Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ MỐI QUAN HỆ GIỮA KHỐI LƯỢNG GÀ CON MỘT TUẦN TUỔI VỚI KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ HIỆU QUẢ NUÔI GÀ BROILER TRONG VỤ HÈ THU VÀ ĐÔNG XUÂN TẠI NAM ĐỊNH (Trang 39 - 41)

- Khối lượng cơ thể gà

Cân khối lượng gà tại các thời ựiểm 1 ngày tuổi, 1- 6 tuần tuổi. Cân vào giờ nhất ựịnh trước khi cho ăn, cân từng con một, cân bằng cân kỹ thuật có ựộ chắnh xác ổ 0,5 gam.

- Sinh trưởng tuyệt ựối (A): (TCVN 2.39-1977[26].

Sinh trưởng tuyệt ựối tắnh bằng gam/con/ngày theo công thức: P2 - P1

A =

t

Trong ựó: P1: khối lượng cơ thể tại thời ựiểm cân trước (gam). P2: khối lượng cơ thể tại thời ựiểm cân sau (gam). t: số ngày nuôi (ngày).

- Sinh trưởng tương ựối (R%): (TCVN 2.40-1977[27]. Sinh trưởng tương ựối tắnh bằng % theo công thức:

P2 - P1 R(%) =

(P1 + P2)/2 x 100

Trong ựó: P1: khối lượng cơ thể tại thời ựiểm cân trước (gam). P2: khối lượng cơ thể tại thời ựiểm cân sau (gam).

- Lượng thức ăn thu nhận

Hàng ngày vào 1 giờ nhất ựịnh, cân chắnh xác lượng thức ăn cho gà ăn. đúng giờ ựó ngày hôm sau, vét sạch lượng thức ăn thừa trong máng ựem cân lại và phân tắch hàm lượng vật chất khô. Lượng thức ăn thu nhận (LTATN) hàng ngày ựược tắnh theo công thức:

Lượng thức ăn cho ăn (gam) - Lượng thức ăn thừa (gam) LTATN

(gam/con/ngày) = Số gà trong lô (con)

- Hiệu quả sử dụng thức ăn

Trong chăn nuôi gà broiler, hiệu quả sử dụng thức ăn chắnh là tiêu tốn thức ăn cho một kg khối lượng tăng

Lượng thức ăn thu nhận (kg) Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng =

Tăng khối lượng (kg)

- Chi phắ thức ăn

Trong thắ nghiệm này chúng tôi sử dụng 3 loại thức ăn (F19 cho gà thịt từ 0-14 ngày tuổi; F20 cho gà thịt từ 15-28 ngày tuổi và F21 cho gà thịt từ 29- 42 ngày tuổi) có giá khác nhau nên phải tắnh làm hai bước.

Bước 1: Tắnh giá thức ăn trung bình

đơn vị: ựồng/kg thức ăn

Loại thức ăn Vụ Hè Thu Vụ đông Xuân

F19 9.570 10.570

F20 9.500 10.510

F21 9.450 10.440

Trung bình 9.500 10.500

Bước 2: Tắnh chi phắ thức ăn theo công thức (1)

- Tỷ lệ nuôi sống

Xác ựịnh bằng tỷ lệ nuôi sống qua các giai ựoạn. Hàng ngày ựếm chắnh xác số gà chết ở mỗi lô thắ nghiệm. Tỷ lệ nuôi sống tắnh bằng %, theo công thức sau:

Số gà nuôi sống ựến cuối kỳ (con) Tỷ lệ nuôi sống (%) =

Số gà ựầu kỳ (con) X 100

- Quan hệ giữa khối lượng gà 1 tuần tuổi với khối lượng gà 2 - 6 tuần tuổi

Xác ựịnh thông qua hai chỉ tiêu:

+ Hệ số tương quan giữa khối lượng gà 1 tuần tuổi với khối lượng gà từ 2 - 6 tuần tuổi.

+ Khối lượng gà từ 2 - 6 tuần tuổi tương ứng với 1 gam khối lượng tăng lên ở 1 tuần tuổi.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ MỐI QUAN HỆ GIỮA KHỐI LƯỢNG GÀ CON MỘT TUẦN TUỔI VỚI KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ HIỆU QUẢ NUÔI GÀ BROILER TRONG VỤ HÈ THU VÀ ĐÔNG XUÂN TẠI NAM ĐỊNH (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)