* Dịch tễ học
- Loài vật mắc bệnh
+ Gà mọi nòi giống, mọi lứa tuổi ựều mắc bệnh.
+ Gà con nở ra từ những trứng của gà mẹ khỏi bệnh hoặc ựược tiêm phòng vacxin thì có sức ựề kháng với bệnh trong vài tuần lễ ựầụ Tuy nhiên những trứng gà này chỉ có thể có kháng thể từ ngày ấp thứ 15 do kháng thể ựi vào máu, còn từ ngày thứ 15 trở về trước những trứng này cũng cảm thụ với bệnh như những trứng bình thường khác.
+ Trong thiên nhiên bồ câu, chim sẻ, chim cút và một số loài chim khác cũng cảm thụ với bệnh.
+ Vịt và ngỗng có thể bị nhiễm bệnh nhưng không hoặc ắt biểu hiện triệu chứng lâm sàng, mặc dù có thể mắc với chủng gây chết cho gà.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 17 Theo (Alexander 1988), virus có trong thức ăn, nước uống, phân theo ựường tiêu hoá (miệng, hầu, thực quản) hoặc qua không khắ theo ựường hô hấp khi gia cầm hắt thở sẽ xâm nhập vào cơ thể gây bệnh.
Mức ựộ truyền lây phụ thuộc vào ựộc lực của virus ựường xâm nhập, liều lượng lây nhiễm và sức ựề kháng của gia cầm.
Việc truyền lây còn qua ựường vận chuyển các sản phẩm của gia cầm như thịt, xác chết, phân thải, thức ăn thừa hoặc tiếp xúc giữa các gia cầm nuôi với chim hoang dã.
Khả năng truyền dọc từ trứng nhiễm bệnh ở ựường sinh dục mẹ chưa rõ ràng (Beard và Hanson, 1984). Gà mái nhiễm virus Newcastle chủng Velogen có thể ngừng ựẻ nhưng gà mái nhiễm chủng Lentogen và có miễn dịch vẫn tiếp tục ựẻ. Phôi nhiễm bệnh trước khi nở thường bị chết, nhưng vẫn có thể nở khi virus không có ựộc lực (French và cộng sự, 1967).
Trên bề mặt trứng nhiễm virus Newcastle thì sau khi nở, gà có thể mắc bệnh do virus từ phân bám vào vỏ trứng và sống trong thời gian ấp trứng.
Bệnh xảy ra quanh năm nhưng thường tập trung vào vụ ựông xuân. Bệnh lây lan nhanh và mạnh. Tỷ lệ ốm và tỷ lệ chết caọ
- Chất chứa và bài xuất virus
Trong cơ thể gà bệnh, hầu hết các cơ quan phủ tạng ựều chứa virus. Thường 44 giờ sau khi nhiễm có thể tìm thấy virus ở thận, lách, túi Fabricius, ựường hô hấp, tụy và nãọ Máu chứa virus nhưng không thường xuyên.
Virus ựược bài xuất qua phân, nước mắt, nước mũị Cơ thể bài xuất virus bắt ựầu từ 20 -24 giờ trước khi xuất hiện triệu chứng lâm sàng và kéo dài suốt thời kỳ bệnh cho ựến khi ra khỏi hoặc chết. Gà lành bệnh trở thành vật mang trùng và bài xuất virus ra môi trường xung quanh trong khoảng 2 tuần có khi kéo dài ựến 5 tuần (Lancaster, 1966).
- Cơ chế sinh bệnh
Thông thường virus theo ựường tiêu hoá xâm nhập vào cơ thể, qua niêm mạc hầu họng rồi vào máu gây huyết nhiễm trùng. Cũng trong thời gian ựó
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 18 căn bệnh ựi vào hầu hết các cơ quan tổ chức của cơ thể gây ra viêm hoại tử. Nội mô thành huyết quản bị phá hoại, gây xuất huyết làm thâm nhiễm dịch thẩm xuất vào các cơ quan trong cơ thể.
Virus tác ựộng gây rối loạn tuần hoàn và tác ựộng vào trung khu hô hấp của hệ thầnh kinh trung ương gây hiện tượng khó thở nghiêm trọng.
Tuỳ thuộc vào từng chủng virus và ựộc lực của chúng mà bệnh có thể ở dạng quá cấp tắnh, cấp tắnh hay mạn tắnh.
1.2.4. Các thể bệnh Newcastle
Dựa vào ựặc tắnh sinh học và ựặc ựiểm gây bệnh của mỗi chủng, bệnh ựược chia thành 5 thể khác nhau (Beard và Hanson, 1984).
*Thể Doyle (Viscerotropic Velogenic): Là thể ựược Doyle nhận ra ựầu
tiên vào năm 1927, gây ra bởi chủng Velogen. Bệnh ở thể cấp tắnh gây chết nhiều ở gà mọi lứa tuổi, tỷ lệ chết cao từ 90-100%. Bệnh tắch ựặc trưng là xuất huyết ựường tiêu hoá.
* Thể Beach (Neurotropic Velogenic): Là thể bệnh ựược Beach phát
hiện vào năm 1942, gây ra bởi chủng Velogen. Bệnh ở thể cấp tắnh, gây chết nhanh ở gà mọi lứa tuổi, gây bệnh tắch ở hệ hô hấp và thầnh kinh mà không gây bệnh tắch ở hệ tiêu hoá. Thể bệnh này ựược gọi là bệnh hô hấp thần kinh hoặc Pneumoencephatitis.
* Thể Beuaudette (Mesogenic): Là thể bệnh ựược Beaudette mô tả vào
năm 1946, bệnh biểu hiện hô hấp cấp tắnh, gây triệu chứng thần kinh ựối với gia cầm non và gây chết, nhưng ắt gây chết ựối với gia cầm trưởng thành. Virus gây ra thể bệnh này thuộc chủmg Mesogen, do ựó có thể dùng ựể chế vacxin.
* Thể Hitchner (Respiratory): Bệnh gây ra bởi virus nhóm Lentogen
như chủng B1, F, Lasotạ Thể bệnh ựược Hitchner diễn tả năm 1948. Bệnh nhẹ không biểu hiện rõ triệu chứng hô hấp.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 19
* Thể ựường ruột (Asymptomatic enteric): Thể nhiễm ựường tiêu hoá
không có triệu chứng lâm sàng. Virus có thể phân lập từ phân, dạ dày gà bệnh (French và cộng sự,1967). đây là chủng có ựộc lực thấp như Lister -20C, V4, nên có thể dùng chế vacxin.
1.2.5. Triệu chứng lâm sàng
Thời gian nung bệnh thường từ 3-5 ngày, cá biệt chỉ có 2 ngày nhưng cũng có trường hợp dài hơn một tuần. Bệnh tiến triển theo 3 thể chắnh: Thể quá cấp tắnh, thể cấp tắnh và thể mạn tắnh.
* Thể quá cấp tắnh: Thường chỉ xuất hiện ở ựầu ổ dịch, bệnh tiến triển
rất nhanh, con vật ủ rũ cao ựộ sau vài giờ thì chết.
* Thể cấp tắnh: ựây là thể bệnh phổ biến:
Trong ựàn gà xuất hiện một số con ủ rũ, kém hoạt ựộng, bỏ ăn, lông xù lên, cánh xoã ra như khoác áo tơị Gà con chậm chạp ựứng chụm lại thành ựám, gà lớn thắch ựứng một mình, con trống thôi gáy con mái ngừng ựẻ. Nền chuồng thấy nhiều bãi phân trắng như cứt cò. Gà sốt cao 42,5 -430C. Gà khó thở, chảy nước mũi màu ựỏ nhạt hay trăng xám hơi nhớt, gà bệnh hát hơi vẩy mỏ liên tục thường kêu thành tiếng Ộtoác toácỢ.
Gà bị rối loạn tiêu hoá trầm trọng: Bỏ ăn, uống nước nhiều, khi cầm chân dốc ngược lên mồm sẽ chảy ra một nước nhớt mùi chua khắm. Bệnh kéo dài vài ngày thì sinh ỉa chảy màu trắng xám, lông ựuôi dắnh bết phân, niêm mạc hậu môn xuất huyết có những tia máu ựỏ. Mào yếm tắm bầm. Gà chết sau vài ba ngày và tỷ lệ chết có thể lên ựến 100%.
* Thể mạn tắnh: Biểu hiện bệnh là rối loạn thần kinh trung ương. Cơ
năng chuyển ựộng bất thường do tổn thương tiểu não như: vặn ựầu ra sau, ựang ựi bỗng dừng lại, ựi giật lùi, ựi vòng tròn, mổ không trúng thức ăn, bị kắch thắch bởi tiếng ựộng thì ngã lăn ra ựấtẦGà ựẻ tỷ lệ ựẻ giảm, bệnh kéo dài vài tuần.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 20
* Thể quá cấp tắnh: Bệnh tắch thường không rõ ràng, ựôi khi chỉ thấy
những xuất huyết ở ngoại tâm mạc, màng ngực và niêm mạc ựường hô hấp.
* Thể cấp tắnh: Xác chết gầy, mào yếm tắm bầm. Xoang mũi và miệng
chứa nhiều dịch nhớt màu ựục, niêm mạc miệng, hầu, họng, khắ quản xuất huyết, viêm và phủ màng giả fibrin. Một số trường hợp quan sát thấy tổ chức liên kết vùng ựầu, cổ, hầu bị phù thũng, thấm nhiễm dịch thẩm xuất màu vàng dễ ựông như gelatin.
Bệnh tắch ựiển hình thường tập trung ở ựường tiêu hoá: Niêm mạc dạ dày tuyến xuất huyết thành những chấm màu ựỏ tròn to bằng ựầu ựinh ghim, mỗi ựiễm tương ứng với một lỗ ựổ ra của tuyến tiêu hoá. Nhiều trường hợp xuất huyết thành vệt ở ựoạn ựầu và cuối của cuống mề.
Loét ở niêm mạc ruột non. Vết loét có thể nhìn thấy từ mặt ngoài có hình tròn, hình trứng hay hình hạt ựậu, có màu mận chắn. Mổ ra thấy vết loét dày cộm lên trên bề mặt niêm mạc màu nâu dễ bóc. Có khi nốt loét giống như hình cúc áo, các vết loét này có thể lan tới ruột già. Ngoài ra ở hậu môn có xuất huyết lấm tấm màu ựỏ.
Lách không sưng, gan có ựám thoái hoá mỡ màu vàng nhạt, thận hơi sưng, dịch hoàn, buồng trứng xuất huyết thành vệt, từng ựám. Trứng non bị vỡ lòng ựỏ tắch ựầy trong xoang bụng.
1.2.7. Chẩn ựoán bệnh
* Dựa vào triệu chứng lâm sàng và bệnh tắch mổ khám ựể chẩn ựoán bệnh.
- Bệnh gây ra bởi chủng Velogen là virus có ựộc lực cao, thường ở thể quá cấp tắnh. Bệnh xảy ra nhanh chóng, gia cầm chết bất thình lình, không biểu hiện triệu chứng lâm sàng. điển hình của bệnh là bỏ ăn, ủ rũ, ỉa chảy, phù ựầu, thần kinh co thắt và có hội chứng hô hấp.Tỷ lệ chết cao, có thể lên tới 100% ở gà, 30% - 70% ở bồ câu, 90% ở cút hậu bị và 50% ở cút trưởng thành.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 21 - Bệnh gây ra bởi chủng Mesogen là chủng có ựộc lực vừa thì bệnh biểu hiện hô hấp nghiêm trọng, sau ựó có triệu chứng thần kinh. Tỷ lệ chết ở gà có thể lên tới 50% hoặc hơn.
- Bệnh gây ra bởi chủng Lentogen là virus có ựộc lực thấp thường không gây bệnh ở gia cầm trưởng thành, còn ở gia cầm non thể hiện bệnh nhẹ ở ựường hô hấp.
* Phân lập virus:
Bệnh phẩm ựể phân lập virus là phân, các chất chứa trong ống tiêu hoá, hô hấp, ổ nhớp, các cơ quan phủ tạng và não của gia cầm sống hoặc chết. Xử lý bệnh phẩm, huyễn dịch thu ựược tiêm cho phôi trứng 9-11 ngày tuổị Trứng ựược ấp tiếp ở nhiệt ựộ 370C, theo dõi trứng từ 5 -7 ngày, thu hoạch nước trứng và kiểm tra bằng phản ứng HA, HI ựể xác ựịnh virus phân lập là virus Newcastle hoặc không.
* Xác ựịnh ựộc lực của virus Newcastle:
Virus Newcastle có thể ựược phân lập từ những gia cầm có hoặc không có dấu hiệu lâm sàng. Theo OIE (2008), FAO (1978) ựể ựánh giá tắnh ựộc lực của chủng virus phân lập, phải xác ựịnh các chỉ số sinh học MDT, ICPI, IVPI như sau:
Xác ựịnh thời gian trung bình gây chết phôi MDT (Mean death time): Virus phân lập, tiêm cho trứng gà có phôi từ 9 -10 ngày tuổị Thời gian trung bình gây chết phôi ựược tắnh ở ựộ pha loãng cao nhất làm chết 100% số phôị
Thời gian trung bình gây chết phôi của các chủng virus Newcastle ựược phân vào 3 nhóm:
Velogen: MDT < 60 giờ Mesogen: MDT: 61 Ờ 90 giờ Lentogen: MDT > 90 giờ
Xác ựịnh chỉ số gây bệnh trên não gà con 1 ngày tuổi ICPI (Intracerebral pathogennicity Index).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 22 Virus phân lập từ nước trứng ựược tiêm vào não gà con 1 ngày tuổị Chỉ số ựược tắnh theo ựiểm quy ựịnh cho biểu hiện bệnh. Chủng có ựộc lực cao như Velogen IVPI tiến gần ựến 2,0, chủng có ựộc lực thấp như Lentogen tiến dần tới 0,0.
Bảng 1.2. Chỉ số ựộc lực của một số chủng virus Newcastle
(Allan và cộng sự 1978 Ờ Alexander 1988)
Chủng virus độc lực ICPI IVPI MDT
Ulster 2C Lentogen 0,00 0,00 Queensland V4 Nt 0,00 0,00 150 Hichner B1 Nt 0,20 0,00 150 F Nt 0,25 0,00 120 Lasota Nt 0,40 0,00 119 H Mesogen 1,20 0,00 103 Mukteswar Nt 1,40 0,00 48 Roakin Nt 1,45 0,00 46 Beaudette C Nt 1,60 1,45 68 G.B Texas Velogen 1,75 2,70 62 Nyparrott 70181/1972 Nt 1,80 2,60 55 Italian Nt 1,85 2,80 51 Milano Nt 2,00 2,70 50 Hert 3356 Nt 2,00 2,70 48 Bồ câu Anh 561/83 Nt 1,50 0,00 120 Gà/Anh/702/84 Nt 1,90 2,10 60
Xác ựịnh chỉ số gây bệnh trên gà 6 tuần tuổi IVPI (Intravenous Pathogennicity Indexx):
Virus phân lập ựược tiêm tĩnh mạch cho gà 6 tuần tuổi không dùng vacxin Newcastlẹ Chỉ số IVPI ựược tắnh bằng ựiểm quy ựịnh cho mỗi biểu hiện của bệnh. Theo tiêu chuẩn phân loại của FAO, OIE, nhóm Velogen là
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 23 những virus ựộc lực cao, giá trị IVPI gần ựến 3,0 trong khi ựó chủng Mesogen và Lentogen có giá trị gần bằng 0,0.
* Chẩn ựoán Virus học
- Gây bệnh thắ nghiệm: Lấy bệnh phẩm là não, gan, lách, phổi của gà bệnh mới chết, nghiền hoà với nước sinh lý thành huyễn dịch 20%. Lọc, ly tâm, bố sung kháng sinh ựể diệt tạp khuẩn. Tiêm cho gà con, hoặc gà dò chưa ựuợc tiêm vacxin. Liều lượng 1ml vào dưới da hay bắp thịt. Sau 3-5 ngày xuất hiện các triệu chứng bệnh. Sau 7-10 ngày mổ khám thấy bệnh tắch giống như gà mắc bệnh tự nhiên.
- Gây bệnh cho phôi: Dùng huyễn dịch bệnh phẩm trên tiêm cho 5 phôi gà từ 9-11 ngày tuổi vào xoang niệu mô, mỗi phôi 0,2ml, tốt nhất là lấy phôi gà của ựàn gà SPF (specific Ờ pathogen Ờ free) hoặc gà không có kháng thể Newcastlẹ Sau ựó ấp tiếp trong tủ ấm 370C. Virus Newcastle cường ựộc thường gây chết phôi sau 4-7 ngày, thu hoạch lấy nước trứng, kiểm tra bằng phản ứng HA, nếu bệnh phẩm có virus Newcastle thì phản ứng HA là dương tắnh.
- Gây nhiễm cho môi trường tế bào: Thường sử dụng môi trường tế bào xơ phôi gà 1 lớp. Nếu bệnh phẩm có virus sau 72 giờ gây nhiễm thì virus gây bệnh tắch tế bàọ
* Chẩn ựoán huyết thanh học: Có thể sử dụng nhiều phản ứng khác
nhau như; Phản ứng AGP, Elisa, phản úng ngăn trở ngưng kết hồng cầu (HI) , phản ứng trung hoàẦựể phát hiệnh bệnh Newcastlẹ Ngoài ra còn sử dụng kỹ thuật RT Ờ PCR, kỹ thuật hoá mô miễn dịch trong chẩn ựoán bệnh Newcastlẹ
* Chẩn ựoán phân biệt:
- Chẩn ựoán phân biệt với bệnh Cúm gia cầm
Các biểu hiện lâm sàng của bệnh cúm gia cầm rất giống bệnh Newcastle với các biểu hiện bệnh: Ỉa chảy nhiều, ho hen, thần kinh, tốc ựộ lây lan nhanh, tỷ lệ chết cao, giảm ựẻ nhanhẦ. Khi mổ khám thấy viêm, xuất huyết dạ dày tuyến, ruột, tá tràng, niêm mạc hậu môn, viêm buồng trứng, ống dẫn trứng. Nhưng ở bệnh cúm gia cầm còn có những biến ựổi ựặc thù của bệnh như:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 24 Mào tắch thâm tắm, phù nề, xuất huyết và hoại tử (với gà trưởng thành). Gà cũng có dãi chảy ra từ miệng, có xuất huyết ở khắ quản. gà mắc bệnh bị xuất huyết mỡ bụng, mỡ màng treo ruột, mỡ vành tim. Thấy có xuất huyết cơ ựùi, cơ ngực, cơ tim và cơ màng treo ruột.
1.2.8. Miễn dịch bệnh Newcastle
Khi kháng nguyên (virus, vi trùngẦ) xâm nhập vào cơ thể, sẽ kắch thắch cơ thể sản sinh ựáp ứng miễn dịch ựặc hiệu ựể chống lại chúng.
Miễn dịch ựặc hiệu ựược chia làm 2 loại: Miễn dịch dịch thể và miễn dịch qua trung gian tế bàọ
đối với bệnh Newcastle, khi virus xâm nhập vào cơ thể sẽ kắch thắch co thể sinh ra ựáp ứng miễn dịch dịch thể. Burnet (1942) là người ựầu tiên phát hiện ra tắnh gây ngưng kết của virus Newcastle và kháng thể ựặc biệt gây ức chế hiện tượng nàỵ
Trong cơ thể, có 2 nhóm tế bào lympho chủ yếu tham gia vào quá trình ựáp ứng miễn dịch, các tế bào này có chức năng khác nhaụ
- Nhóm tế bào lympho T: Nhóm tế bào phụ thuộc tuyến ức. - Nhóm tế bào lympho B: Nhóm tế bào phụ thuộc túi Fabricius.
Trong thời gian gần ựây, lĩnh vực kháng thể ựơn dòng ựã ựược sử dụng rộng rãi ựể nghiên cứu phân biệt các chủng virus Newcastle khác nhau (Irrio và Brrat, 1983).
Meulemans và cộng sự (1987) ựã mô tả, MAB7D4 chỉ kết hợp với Lasota mà không kết hợp với Hichner B1 hoặc Ulster bởi phản ứng HỊ
* Miễn dịch trung gian tế bào:
đáp ứng miễn dịch ựầu tiên khi nhiễm virus Newcastle là miễn dịch trung gian tế bàọ Miễn dịch này có thể ựược phát hiện sớm, khoảng 2-3 ngày sau khi nhiểm chủng virus vacxin sống (Timms, Alexander, 1977). điều này ựã giải thắch khả năng bảo vệ sớm của cơ thể chống lại virus