Chuẩn bị thớc thẳng, compa, cho tiết học sau.

Một phần của tài liệu giáo an hình học 2011 - 2012 (Trang 68 - 70)

Tiết 39: luyện tập

I. Mục tiêu:

* Kiến thức: Củng cố lại các khái niệm về gĩc ở tâm, cung lớn, cung nhỏ, cung bị chắn, số đo cung, dây căng cung, cung căng dây. Các định lí về số đo cung, liên hệ giữa dây và cung.

* Kỹ năng: Biết cách vận dụng định lý để chứng minh và tính tốn số đo của gĩc ở tâm, số đo cung và so sánh các cung.

* Thái độ: Cĩ thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận chính xác khi vẽ hình, lập luận chặt chẽ, logic.

II. Chuẩn bị:

* GV: Bảng phụ, thớc thẳng, compa, thớc đo gĩc.

* HS: Nắm vững các k/n, các định lí. Chuẩn bị các bài tập theo yêu cầu; thớc thẳng, compa, êke.

III. Tiến trình dạy - học:

Những hoạt động cơ bản của GV Những hoạt động cơ bản của HS

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ-Chữa bài ở nhà (12phút) HS1 - Nêu cách xác định số đo cung. So

sánh hai cung?

- Vẽ một cung cĩ số đo 750 HS2: Chữa bài 9-SGK

GV đa hình vẽ sẵn lên bảng phụ

Cho HS nhận xét bài làm của bạn; GV chính xá hố và cho điểm

Hai HS lên bảng trình bày:

HS1: - Phát biểu lí thuyết theo yêu cầu - Vẽ đờng trịn O

- Vẽ gĩc ở tâm AOB cĩ số đo 750

⇒sđằAB = 750 HS2:

- Trờng hợp 1: Điểm C năm trên cung nhỏ AB, ta cĩ:

sđằAC+sđằBC=sđằAB ⇒ sđBCằ = sđằAB- sđằAC

= 1000 – 450 = 550

⇒ sđBCằ l = 3600 – 550 = 3050

- Trờng hợp 2: Điểm C năm trên cung lớn AB, ta cĩ:

sđằBC= sđằAB+ sđằAC1000 + 450 = 1450

⇒ sđBCằ l = 3600 – 1450 = 2150

Hoạt động 2: Luyện tập (30phút)

Bài tập 4 (SGK/69)

- GV nêu bài tập 4 và yêu cầu học sinh đọc đề bài, vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận của bài tốn.

- Bài tốn cho biết điều gì ? yêu cầu gì ? - ∆ AOT cĩ gì đặc biệt ⇒ ta cĩ số đo của

gĩc AOBã là bao nhiêu ?

⇒ số đo của cung nhỏ AB là bao nhiêu ? Vậy số đo của cung lớn AB là bao nhiêu ?

Bài tập 5 (SGK/69)

HS đọc đề bài, vẽ hình và ghi GT, KL của bài tốn.

?Bài tốn cho gì ? yêu cầu gì ? ?Cĩ nhận xét gì về tứ giác AMBO?

?Tổng số đo hai gĩc AMBã và AOBã là bao nhiêu ⇒ gĩc AOBã = ?

- Hãy tính gĩc AOBã theo gợi ý trên - HS lên bảng trình bày , GV nhận xét và chữa

Giải: Theo hình vẽ ta cĩ :

OA = OT và OA ⊥ AT

⇒ ∆ AOT là tam giác vuơng cân tại A

⇒ AOT ATO 45ã =ã = 0 ⇒ AOB 45ã = 0

Vì AOBã là gĩc ở tâm của (O)

⇒ sđ AnB AOB 45ẳ =ã = 0

⇒ sđ AmB 360ẳ = 0−450 =3150

bài .

- Gĩc AOBã là gĩc ở đâu ?

⇒ cĩ số đo bằng số đo của cung nào ? (

ẳ AmB)

- Số đo cung lớn AnBẳ đợc tính nh thế nào?

Bài tập 11 (SGK/72)

- HD học sinh vẽ hình

?Để c/m hai cung nhỏ Bc và BD bằng nhau, ta cần c/m điều gì?

?Để c/m B là điểm chính giữa cung EBD ta cần c/m điều gì?

Giải:

a) Theo gt cĩ MA, MB là các tiếp tuyến của (O) ⇒ MA ⊥ OA ; MB ⊥ OB ⇒ Tứ giác AMBO cĩ : à à 0 A B 90 = = ⇒ AMB AOB 180ã +ã = 0 ⇒AOB 180ã = 0−AMB 180ã = 0−350 =1450 b) Vì AOBã là gĩc ở tâm của (O)

⇒ sđ AmB 145ẳ = 0 ⇒ sđ AnB 360ẳ = 0−1450 =2150 Bài tập 11 a) Ta cần c/m BC = BD Xét ∆ABC và ∆ABD cĩ: ã ã 900

ABC=ABD= ; AC = AD; AB-chung

⇒ ∆ABC = ∆ABD (c.h-c.g.v)

⇒ BC = BD

Mà (O) và (O’) bằng nhau nên ằBC BD=ằ

b) Ta c/m dây BE = BD

∆ECD vuơng tại E vì cĩ àE=900 (AD là đờng kính)

Do BC = BD (c/m a) nên EB là đờng trung tuyến ứng với cạnh huyền CD

⇒EB = BD ⇒EB BDằ =ằ . Vậy B là điểm

chính giữa cung EBD

Hớng dẫn về nhà (3 phút) - Học thuộc các khái niệm, định nghĩa, định lý.

- Xem lại các bài tập đã chữa . - Làm tiếp bài tập 8, 9 (Sgk - 69 , 70)

Một phần của tài liệu giáo an hình học 2011 - 2012 (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w