Vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm đối với nguyên liệu thủy sản

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất giải pháp phòng ngừa mối nguy về an toàn thực phẩm cho nguyên liệu mực trên tàu đánh cá tại kiên giang (Trang 35 - 37)

chung, nguyên liệu mực nói riêng

An toàn vệ sinh thực phẩm đóng vai trò quan trọng trong chiến lược

bảo vệ sức khỏe con người. Hiện nay có 02 khái niệm được sử dụng rộng rãi là vệ sinh thực phẩm và an toàn thực phẩm.

- Vệ sinh thực phẩm: là khái niệm khoa học để nói về thực phẩm không

chứa vi sinh vật gây bệnh và không chứa độc tố.

- An toàn thực phẩm: là khả năng không gây ngộ độc của thực phẩm đối với con người.

Việc đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm không những làm giảm bệnh

tật, tăng cường hiệu suất lao động mà còn góp phần phát triển kinh tế- xã hội,

thể hiện nếp sống văn minh của một đất nước. Vấn đề vệ sinh an toàn thực

phẩm đang được nhiều nước quan tâm, đặc biệt là các nước châu Âu, châu

Mỹ…

Trên thế giới, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm đang là mối lo ngại lớn

nhất của người tiêu dùng. Trong khi một số mặt hàng nhập khẩu độc hại từ

Trung Quốc đang gây lo tại nhiều nước phương Tây thì vấn đề an toàn thực

phẩm đang trở nên nóng bỏng tại nhiều nước châu Á. Các nước phương Tây đang phải đối phó với các vụ liên quan đến thực phẩm không an toàn nhập

khẩu từ Trung Quốc ngày càng gia tăng. Thời gian gần đây, người ta đã phát hiện ra melamine trong sữa bột do Trung Quốc sản xuất làm hàng trăm nghìn trẻ em bị nhiễm bệnh. Một số nhà khoa học và người tiêu dùng tại các nước phương Tây còn lo ngại rằng thủy sản của Trung Quốc cũng có thể chứa hóa

động đối với Trung Quốc, tại các nước khác các nhà nuôi trồng, chế biến

nông thủy sản đã sử dụng các chất tăng trưởng, tăng trọng, các chất kháng

sinh cấm (Chloramphenicol, Nitrofurans, Urê ..) để bảo quản sản phẩm đã làm

ảnh hưởng đến sức khỏe và làm tăng dịch bệnh người tiêu dùng.

Tỷ lệ thực mắc các bệnh lây truyền do thực phẩm còn chưa biết được vì nhiều lý do. Tại đa số các nước không có quy định bắt buộc phải trình báo cơ

quan thẩm quyền bảo vệ sức khỏe cộng đồng về các trường hợp mắc bệnh do

thực phẩm gây ra. Ước tính chỉ có 1% trường hợp mắc bệnh do thực phẩm

gây ra thực sự được ghi chép lại. Hơn nữa, thực phẩm gây bệnh thường không

sẵn có để phân tích và không xác định được tác nhân gây bệnh thực sự của

thực phẩm [29].

Từ năm 1973 đến 1987, trong tổng số 7.458 vụ dịch bệnh do thực phẩm

gây ra với 237.545 ca bệnh đã được ghi nhận tại Hoa Kỳ, chỉ xác định được cụ

thể thực phẩm gây bệnh trong 3.699 vụ dịch bệnh (chiếm 50%), trong đó thực

phẩm thủy sản liên quan nhiều nhất đến dịch bệnh như nêu trong bảng sau:

Bảng 1.8. Các dạng thực phẩm liên quan đến các vụ dịch bệnh Hoa Kỳ 1973-1987 Hà Lan 1980-1981 Thực phẩm Số lượng % Số lượng % Thực phẩm thủy sản 753 10,1 60 8,7 Thịt (bò và lợn) 579 7,8 91 13,2 Gia cầm 253 3,4 18 2,7 Rau 241 3,3 15 2,2 Trứng 38 0,5 1 0,1 Sản phẩm bánh mì 100 1,3 27 3,9 Sản phẩm bơ sữa 158 2,1 36 5,2 Thực phẩm khác 1.577 21,1 435 63,3 Số đã biết 3.699 49,6 683 99,5 Số chưa biết 3.759 50,4 3 0,5 Tổng số 7.458 100 686 100

Rất ít thông tin về các dạng sản phẩm thực phẩm thủy sản là phương

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất giải pháp phòng ngừa mối nguy về an toàn thực phẩm cho nguyên liệu mực trên tàu đánh cá tại kiên giang (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)