Tốc độ lan tơ của nấm Hồng chi trong mơi trường giá thể tổng hợp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy trình sản xuất nấm hoàng chi trên giá thể bã mía kết hợp mùn cưa truyền thống (Trang 53 - 55)

a. Tốc độ lan tơ nấm Hoàng chi ngày thứ 5

a : Bịch nấm Hoàng chi trên giá thể 70% bã mía – 25% mùn cưa

b : Bịch nấm Hoàng chi trên giá thể 45% bã mía – 45% mùn cưa

c: Bịch nấm Hồng chi trên giá thể 95% bã mía

d : Bịch nấm Hoàng chi trên giá thể 95% mùn cưa

e: Bịch nấm Hồng chi trên giá thể 35% bã mía – 60% mùn cưa

b. Tốc độ lan tơ nấm Hoàng chi ngày thứ 15 a1: Bịch nấm Hồng chi trên giá thể 95% bã mía

b1 : Bịch nấm Hồng chi trên giá thể 45% bã mía – 45% mùn cưa

c1: Bịch nấm Hoàng chi trên giá thể 95% mùn cưa,

d1: Bịch nấm Hoàng chi trên giá thể 35% bã mía – 60% mùn cưa

e1 : Bịch nấm Hoàng chi trên giá thể 70% bã mía – 25% mùn cưa

c. Tốc độ lan tơ nấm Hoàng chi ngày thứ 25

a2: Bịch nấm Hoàng chi trên giá thể 95% mùn cưa

b2: Bịch nấm Hoàng chi trên giá thể 45% bã mía – 45% mùn cưa

c2: Bịch nấm Hồng chi trên giá thể 95% bã mía

d2: Bịch nấm Hồng chi trên giá thể 35% bã mía – 60% mùn cưa

e2 : Bịch nấm Hoàng chi trên giá thể 70% bã mía – 25% mùn cưa

Nhận xét:

Qua q trình thí nghiệm đối với nấm Hồng chi chúng tôi rút ra nhận định ban

đầu về tỷ lệ phối trộn bã mía ở 45% là tương đối khả quan, có khả năng áp dụng vào

thực tế. Riêng các mẫu chứa tỷ lệ bã mía 35% và 70% , 95% , vẫn xảy ra hiện tượng

lan tơ, tuy nhiên, thời gian lan tơ kéo dài so với mẫu đối chứng, chính vì thế khả năng áp dụng vào sản xuất thực tế là ít khả thi.

4.3. Sự tạo quả thể:

Sau khi tơ đã lan kín bịch thì tiến hành gỡ giấy báo, tháo bớt nút bơng và tưới đón quả thể.

Kể từ ngày cấy giống đến khi mở cổ nút (khoảng 25-30 ngày) sợi nấm đã ăn kín ¾

túi.

- Từ 7 đến 10 ngày đầu chủ yếu tiến hành tưới nước trên nền nhà, đảm bảo độ ẩm 80-90%, thơng thống vừa phải.

- Khi quả thể bắt đầu xuất hiện qua nút bơng thì ngồi việc tạo ẩm khơng khí, có thể

tưới phun sương nhẹ vào túi nấm mỗi ngày từ 1-3 lần (tuỳ theo điều kiện thời tiết).

Chế độ chăm sóc như trên được duy trì liên tục cho đến khi viền trắng trên vành mũ quả thể khơng cịn nữa là hái được.

Sau khi tháo nút bơng, các bịch nấm có hiện tượng kết tơ hơi ngả vàng nơi cổ nút xuất hiện quả thể đầu tiên . Thời gian ra quả thể của Hoàng chi tương đối dài, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

sau 10 ngày sau khi đưa ra tưới đón thì quả thể xuất hiện: ban đầu là bịch 45%, đến mùn cưa đối chứng, bã mía tỉ lệ 95%, mấy bịch tỉ lệ 35%, 70% thì lâu kết quả thể hơn. Quả thể phát triển mạnh, quả thể nấm Linh chi từ khi kết nụ cho đến khi hoàn

thể thu nấm đợt hai và đợt ba. Mội tai nấm có trọng lượng từ 10g – 30 g sau phơi khô.

Trong nghiên cứu này chưa thể kiểm tra đánh giá được một số hợp chất trong quả thể nấm hình thành như hàm lương tro, lipid, protein, một số chất nhóm

polysacharit.... Những vấn đề này sẽ là nội dung nghiên cứu trong giai đoạn tới.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy trình sản xuất nấm hoàng chi trên giá thể bã mía kết hợp mùn cưa truyền thống (Trang 53 - 55)