Cách cấy chuyền qua môi trường hạt

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy trình sản xuất nấm hoàng chi trên giá thể bã mía kết hợp mùn cưa truyền thống (Trang 41)

Thí nghiệm 3. Khảo sát sự sinh trưởng phát triển hệ sợi nấm và sự hình thành quả

thể trên cơ chất hỗn hợp mùn cưa phối trộn với bã mía phế thải

 Mục đích: Khảo sát đánh giá phát triển và sự hình thành quả thể trên môi trường

cơ chất phối trộn với bã mía.  Tiến hành thí nghiệm

 Phối trộn cơ chất theo tỷ lệ như Bảng 3.2, ủ qua đêm, tiến hành đóng bịch cơ

chất vào túi PE với cùng trọng lượng (1,2kg/bịch).

 Đem hấp khử trùng ở nhiệt độ 1210C trong 2 giờ, lấy ra để nguội. Cấy giống hạt vào bề mặt bịch PE với trọng lượng bằng nhau (5 g/túi), ủ tối ở nhiệt độ phòng.

 Quan sát đánh giá tốc độ phát triển hệ sợi trên cơ chất với tỷ lệ % bã mía khác

nhau (35%, 70% và 45%, 95%). Khi hệ sợi lan hết túi phôi, tiến hành tháo nút bông và đưa bịch nấm ra nhà nuôi trồng, tưới nước bằng cách phun sương để

duy trì độ ẩm từ 85 – 90%.

 Quan sát đánh giá khả năng ra quả thể, so sánh với mẫu đối chứng(95% mùn cưa), thu hái quả thể, xác định trọng lượng tươi của quả thể. Kết luận về việc xây

dựng thành quy trình có thể phổ biến.

Bảng 3.2: Thành phần mơi trường cơ chất hỗn hợp

Thành phần Tỷ lệ (%) Mùn cưa Bã mía Cám gạo CaCO3 DAP Nước 45 – 60 – 25 – 95 – 0 45 – 35 – 70 – 0 – 95 2 2 1 Bổ sung vừa đủ

b. Phương pháp xử lý số liệu

Số liệu thu được, được xử lý theo phương pháp thống kê sinh học (áp dụng Student Test, P = 0,05). Giá trị thực của một chuỗi thống kê các giá trị thực nghiệm

được tính theo cơng thức:

o Trung bình mẫu: X= n x n i i  1 - Trong đó: X : trung bình mẫu n: tổng số mẫu

xi: mẫu đo được

o Độ lệch chuẩn của mẫu (Standard Deviation):

SD = S = 1 ) ( 1 2     n X X n i i

o Tốc độ tăng trưởng = chiều dài sợi nấm ngày cuối cùng*1000/ T.

CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ & THẢO LUẬN

4.1. Tốc độ tăng trưởng hệ sợi nấm của 2 lồi nấm G.colossum trên mơi trường thạch (PGA) thạch (PGA)

Tốc độ tăng trưởng hệ sợi nấm của nấm Hồng chi dịng thuần được ni cấy

trên mơi trường thuần khiết PGA ở điều kiện nhiệt độ 26 ± 20C. Kết quả khảo sát dẫn ra ở Bảng 4.1.

Bảng 4.1. Tốc độ sinh trưởng hệ sợi nấm Hoàng chi (G.colossum (Fr.) trên môi trường thạch PGA

Loài Thời gian

Chiều dài hệ sợi nấm (mm) Tốc độ tăng trưởng (µm/h) G. colossum (Fr.) 2 ngày 4 ngày 6 ngày 8 ngày 10 ngày 5,00 ± 0,81 10,00 ± 3,18 29,00 ± 2,92 48,00 ± 1,96 89,00 ± 2,23 370

Trong 10 ngày nuôi cấy ở nhiệt độ 26 ± 20C, loài nấm G.colossum có tốc độ

tăng trưởng nhanh, đạt tốc độ 370 µm/h, đặc biệt hệ sợi nấm rất dày, bện kết với nhau như hình lơng chim. Sau 10 ngày nuôi cấy, hệ sợi nấm đã lan kín bề mặt thạch.

Như vậy, ở nhiệt độ 26 ± 20C thời gian sinh trưởng của nấm khá tốt. Dựa vào mốc thời gian này giúp ta cấy chuyền giữ giống hoặc làm giống sản xuất sẽ đạt kết quả cao.

Biểu đồ 4.1. Tốc độ lan tơ của nấm Hoàng chi trên môi trường thạch PGA (mm/ngày) 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 2 4 6 8 10 Ngày C h iề u d à i s i n m ( m m ) tốc độ lan tơ

Sau khoảng thời gian 1 ngày nuôi cấy, hệ sợi nấm bắt đầu bung ra, tơ nấm có màu trắng tuyết, tốc độ tăng trưởng hệ sợi chậm, 2 ngày sau đó, hệ sợi bắt đầu lan

nhanh hơn, thời gian từ lúc cấy đến ngày thứ 2 là thời gian mà sợi nấm bắt đầu làm

quen, thích nghi với mơi trường ni cấy, chính vì thế, tốc độ lan tơ của hệ sợi trong khoảng thời gian này không rõ rệt như những khoảng thời gian về sau. Khoảng thời gian từ ngày thứ 4 – 6, hệ sợi nấm bung mạnh, hệ sợi tơ bện kết, tốc độ lan tơ là cực

đại, có thể đạt tới 20 mm/ngày.

Từ ngày thứ 5 trở đi, tơ nấm tiếp tục phát triển mạnh, sợi tơ bắt đầu chuyển từ màu trắng tuyết sang màu vàng nhạt, các ngày về sau hiện tượng này càng thêm rõ, dần dần một số vùng trên bề mặt tơ nấm xuất hiện dịch màu đỏ cam ở ngày thứ 8, hiện tượng này rõ nét nhất khi sợi tơ lan hết bề mặt ống nghiệm ở ngày thứ 10.

Nguyên nhân dẫn tới hiện tượng này là do thời gian sinh trưởng hệ sợi nấm Hoàng chi ngắn dẫn tới sợi tơ xuất hiện hiện tượng già – tiết dịch sắc tố là một trong những hiện tượng mà ta dễ dàng phát hiện nhất. Từ hiện tượng này ta có thể suy đốn được thời điểm mà tơ nấm bắt đầu già đi, từ đó lựa chọn thời điểm thích hợp để cấy

chuyền sang môi trường khác lúc tơ nấm phát triển mạnh để đạt hiệu suất nuôi cấy cao nhất, nếu sử dụng giống già để cấy lên giá thể khác thì sẽ cho năng suất thấp.

Như vậy, từ những số liệu thu thập được, có thể nhận đinh rằng: thời gian mà tơ nấm phát triển tốt để cấy chuyền là từ 6 – 8 ngày, sau khoảng thời gian này, hệ

sợi nấm bắt đầu chuyển sang gian đoạn già hóa, tơ nấm chuyển màu, khơng thích hợp cho cấy chuyền.

Tốc độ lan tơ trung bình là 370 µm/h. Theo kết quả nghiên cứu của Lê Duy Thắng và cộng sự (2009), cũng trên đối tượng Hoàng chi nhưng ở khoảng nhiệt độ từ 20 – 260C thì tốc độ lan tơ trung bình đạt 273,58 µm/h. Như vậy, ta nhận thấy được sự khác biệt về tốc độ lan tơ ở nhiệt độ mà chúng tôi thực hiện là 26 ± 20C so với khoảng nhiệt độ mà nhóm tác giả thực hiện. Ở nhiệt độ 26 ± 20C tốc độ lan tơ nhanh gấp 2 lần so với khi nuôi cấy ở 20 – 260C.

Ta có thể rút ra kết luận rằng: khoảng nhiệt độ 26 ± 20C là tối ưu hơn cho sự

tăng trưởng hệ sợi nấm Hoàng chi so với khoảng nhiệt độ 20 – 270C. Hoàng chi là lồi nấm có xuất xứ từ vùng nhiệt đới nên khoảng nhiệt độ từ 24 – 280C là tương đối

phù hợp cho sự tăng trưởng của chúng.

a b

d c

Hình 4.1: Tốc độ lan tơ của nấm Hồng chi trên mơi trường thạch PGA Chú thích: a: Hệ sợi nấm Hồng chi sau 2 ngày nuôi cấy

b: Hệ sợi nấm Hoàng chi sau 4 ngày nuôi cấy

c: Hệ sợi nấm Hoàng chi sau 6 ngày nuôi cấy

d: Hệ sợi nấm Hoàng chi sau 8 ngày nuôi cấy

e: Hệ sợi nấm Hoàng chi sau 10 ngày nuôi cấy

4.2. Tốc độ tăng trưởng hệ sợi nấm của nấm Hồng chi trên mơi trường hạt lúa

Tốc độ tăng trưởng hệ sợi của loài nấm Hồng chi thuần dịng được ni trên mơi trường nhân giống nấm 2 – môi trường hạt ở điều kiện nhiệt độ phòng dao động

từ 22 – 280C. Kết quả dẫn ra ở Bảng 3.2.

Bảng 4.2. Tốc độ sinh trưởng hệ sợi (mm) của 2 loài nấm Hồng chi Ganoderma colossum (Fr.) trên mơi trường hạt lúa

Loài Thời gian Chiều dài hệ sợi nấm (mm) Tốc độ tăng trưởng (µm/h) Ganoderma colossum (Fr.) 2 ngày 7 ngày 12 ngày 17 ngày 22 ngày 7,00 ± 0,268 31,00 ± 0,279 55,00 ± 0,173 85,00 ± 0,540 115,00 ± 0,334 217,80

Biểu đồ 4.2. Tốc độ lan tơ của nấm Ganoderma colossum (Fr.) trên môi trường hạt lúa (mm/ngày):

Trong 22 ngày nuôi cấy ở nhiệt độ phòng dao động 22 – 280C, loài nấm

Ganoderma colossum (Fr.) đạt tốc độ 217,80 µm/h.

So sánh với kết quả nghiên cứu của Lê Viết Ngọc và cộng sự (2009) trên đối

tượng này ở nhiệt độ nuôi cấy 17 – 230C, cho kết quả hệ sợi có tốc độ tăng trưởng

0 20 40 60 80 100 120 140 2 7 12 17 22 Ngày C h iề u d à i s i n m (m m )

trung bình 206,97 µm/h. Kết quả này thấp hơn kết quả mà chúng tôi nghiên cứu trên khoảng nhiệt độ 22 – 280C. Với nấm Hồng chi thì là loại nấm sống ở vùng cận nhiệt đới nên khoàng nhiệt độ 22 – 280C là phù hợp cho sự ăn sâu của tơ nấm

Hình 4.2: Tốc độ tăng trưởng hệ sợi nấm của nấm Hồng chi trên mơi trường hạt lúa

a : Hệ sợ nấm Hoàng chi sau 2 ngày ni cấy

b: Hệ sợi nấm Hồng chi sau 7 ngày nuôi cấy

c: Hệ sợi nấm Hồng chi sau 12 ngày ni cấy

d: Hệ sợi nấm Hồng chi sau 22 ngày ni cấy

4.3. Ni trồng thử nghiệm:

4.3.1. Tốc độ tăng trưởng hệ sợi nấm Hồng chi trên mơi trường giá thể tổng hợp:

Giá thế nấm được nuôi cấy ở nhiệt độ phòng, dao động từ 24 – 290C. Sau khi ni cấy, ta có Bảng 4.3 dưới đây.

a b

Chú thích : Frđc : bịch đối chứng, Fr 95% : bịch giá thể bã mía tỉ lệ 95%

Fr 70%: bịch giá thể bã mía tỉ lệ 70%,

Fr 35%: bịch giá thể bã mía tỉ lệ 35%

Fr 45%: bịch giá thể bã mía tỉ lệ 45%.

Bảng 4.3. Tốc độ tăng trưởng hệ sợi (cm) của nấm Hồng chi trên mơi trường giá thể tổng hợp: Thời gian Fr đc Fr 95% Fr 70 % Fr 35% Fr 45% 5 ngày 1 ± 1,13 0 0 0 2 ± 0.69 10 ngày 4 ± 1,28 3 ± 1,08 2 ± 0,18 3 ± 0,89 5 ± 0,47 15 ngày 18 ± 1,22 16 ± 1,28 15 ± 0,84 11 ± 1,09 22 ± 1,14 20 ngày 72 ± 1,22 62 ± 0,68 46 ± 1,42 55 ± 0,94 84 ± 1,49 25 ngày 123 ± 1,35 107 ±1,20 112 ± 1,52 123 ± 1,00 163 ± 1,82 Tốc độ trung bình (µm/h) 205 178 187 205 273

Biểu đồ 4.3: Tốc độ lan tơ của nấm Hoàng chi trên môi trường giá thể tổng hợp

0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 Tốc độ lan tơ (mm) 5 10 15 20 25 Ngày Fr. đc Fr. 95% Fr. 70% Fr. 35% Fr. 45%

Bịch cơ chất Fr.đc và Fr.45% sau khi cấy được 5 ngày thì thấy xuất hiện 1 vịng cổ trắng do hệ sợi nấm sinh trưởng lan ra, tơ nấm ở 2 mẫu này có sắc trắng tương đối

giống nhau, tơ nấm dày. Tuy nhiên, vòng cổ ở mẫu Fr. đc bé hơn mẫu Fr.45%. Trong

khi đó, bịch cơ chất Fr.35% và Fr.70% vẫn chưa xuất hiện tơ nấm sinh trưởng, đến ngày thứ 6 thì tơ nấm ở 2 mẫu này mới sinh trưởng nhưng tơ nấm yếu và hơi mỏng.

Sau khi tơ nấm đã thích nghi với môi trường cơ chất thì chúng tăng trưởng nhanh, đặc biệt ở các mẫu có chứa bã mía là Fr. 70%, Fr .35% và Fr .45% , Fr .95% tuy tơ nấm cần thời gian làm quen thích nghi với mơi trường lâu hơn so với mẫu đối chứng

(Fr.đc) nhưng những ngày tiếp theo tơ nấm có tốc độ tăng trưởng tương đối nhanh,

đặc biệt ở 2 mẫu Fr.đc và Fr.45%.

Mức độ chênh lệch về tốc độ lan tơ giữa 3 mẫu Fr.95%, Fr.70% Fr.35% không khác xa lắm so với chênh lệch giữa mẫu Fr. đc với mẫu Fr.45%. Nguyên nhân dẫn đến sự chênh lệch giữa mẫu đối chứng mùn cưa với những mẫu có chứa bã mía là do nấm Hồng chi ban đầu chưa thích nghi với nguồn cơ chất bã mía, hàm lượng đường trong bã mía cũng ảnh hưởng khá nhiều tới tốc độ lan tơ của nấm . điều này dễ dàng nhận thấy khi so sánh, đối chiếu tốc độ lan tơ giữa 3 mẫu có chứa bã mía Fr.70%, Fr.35% và Fr. 45%.

Như vậy, theo nhận định ban đầu của chúng tơi, việc bổ sung bã mía vào bịch cơ chất ở tỷ lệ 45% là tương đối khả quan, kết quả này phù hợp với nghiên cứu của

Viện di truyền nơng nghiệp Việt Nam. Khi ấy nhóm tác giả nêu ra 2 tỷ lệ bổ sung bã mía vào cơ chất mà nấm phát triển tốt là 45% và 35%.

Những ngày tiếp theo, tơ nấm ở tất cả các bịch cơ chất đều sinh trưởng tốt, tơ nấm có màu trắng vàng, hệ sợi dày, bện kết, khơng có sự khác biệt giữa các mẫu. Ở các mẫu bổ sung bã mía khơng nhận thấy có sự bất thường nào về màu sắc, hình dạng của tơ nấm so với mẫu đối chứng.

Đối với mẫu Fr. đc, trong thời gian 5 ngày đầu tiên, tơ nấm phát triển mạnh. Sau

18 ngày được giữ ở phịng ni thì tơ nấm mẫu Fr.đc đã lan kín bịch, tơ nấm trắng, hệ

sợi dày, bình quân tốc độ lan tơ đạt 205 µm/h. Riêng các mẫu Fr .70%, Fr. 35%

Fr.45% cần khoảng thời gian thích nghi với môi trường cơ chất tương đối lâu so vơi mẫu đối chứng, những ngày tiếp theo tốc độ lan tơ nhanh hơn lúc 20 ngày tơ nấm

tơ trung bình cũng tương đối cao, với Fr.70% là 187µm/h, Fr.35% là 205 µm/h và Fr.45%

là 273 µm/h . Sau 25 ngày trong phịng ni, tơ nấm ở bịch cơ chất mẫu Fr.45% đã

lan kín bịch,tiếp là mẫu Fr.35% (24 ngày) , đến là mẫu Fr.70% (39 ngày) và cuối cùng

là mẫu Fr.95% (41 ngày) do hàm lượng đường quá cao làm ức chế sự phát triển của

sợi nấm.

Như vậy, việc bổ sung bã mía vào mơi trường cơ chất ở tỷ lệ 45% , 35% là phù

hợp cho nấm sinh trưởng, phát triển.

a 1 b 1 c 1 d 1 e 1

Hình 4.3: Tốc độ lan tơ của nấm Hồng chi trong mơi trường giá thể tổng hợp a. Tốc độ lan tơ nấm Hoàng chi ngày thứ 5 a. Tốc độ lan tơ nấm Hoàng chi ngày thứ 5

a : Bịch nấm Hoàng chi trên giá thể 70% bã mía – 25% mùn cưa

b : Bịch nấm Hoàng chi trên giá thể 45% bã mía – 45% mùn cưa

c: Bịch nấm Hồng chi trên giá thể 95% bã mía

d : Bịch nấm Hoàng chi trên giá thể 95% mùn cưa

e: Bịch nấm Hoàng chi trên giá thể 35% bã mía – 60% mùn cưa

b. Tốc độ lan tơ nấm Hoàng chi ngày thứ 15 a1: Bịch nấm Hồng chi trên giá thể 95% bã mía

b1 : Bịch nấm Hoàng chi trên giá thể 45% bã mía – 45% mùn cưa

c1: Bịch nấm Hồng chi trên giá thể 95% mùn cưa,

d1: Bịch nấm Hồng chi trên giá thể 35% bã mía – 60% mùn cưa

e1 : Bịch nấm Hoàng chi trên giá thể 70% bã mía – 25% mùn cưa

c. Tốc độ lan tơ nấm Hoàng chi ngày thứ 25

a2: Bịch nấm Hoàng chi trên giá thể 95% mùn cưa

b2: Bịch nấm Hoàng chi trên giá thể 45% bã mía – 45% mùn cưa

c2: Bịch nấm Hồng chi trên giá thể 95% bã mía

d2: Bịch nấm Hồng chi trên giá thể 35% bã mía – 60% mùn cưa

e2 : Bịch nấm Hoàng chi trên giá thể 70% bã mía – 25% mùn cưa

Nhận xét:

Qua q trình thí nghiệm đối với nấm Hồng chi chúng tơi rút ra nhận định ban

đầu về tỷ lệ phối trộn bã mía ở 45% là tương đối khả quan, có khả năng áp dụng vào

thực tế. Riêng các mẫu chứa tỷ lệ bã mía 35% và 70% , 95% , vẫn xảy ra hiện tượng

lan tơ, tuy nhiên, thời gian lan tơ kéo dài so với mẫu đối chứng, chính vì thế khả năng áp dụng vào sản xuất thực tế là ít khả thi.

4.3. Sự tạo quả thể:

Sau khi tơ đã lan kín bịch thì tiến hành gỡ giấy báo, tháo bớt nút bơng và tưới đón quả thể.

Kể từ ngày cấy giống đến khi mở cổ nút (khoảng 25-30 ngày) sợi nấm đã ăn kín ¾

túi.

- Từ 7 đến 10 ngày đầu chủ yếu tiến hành tưới nước trên nền nhà, đảm bảo độ ẩm 80-90%, thơng thống vừa phải.

- Khi quả thể bắt đầu xuất hiện qua nút bơng thì ngồi việc tạo ẩm khơng khí, có thể

tưới phun sương nhẹ vào túi nấm mỗi ngày từ 1-3 lần (tuỳ theo điều kiện thời tiết).

Chế độ chăm sóc như trên được duy trì liên tục cho đến khi viền trắng trên vành mũ quả thể khơng cịn nữa là hái được.

Sau khi tháo nút bơng, các bịch nấm có hiện tượng kết tơ hơi ngả vàng nơi cổ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy trình sản xuất nấm hoàng chi trên giá thể bã mía kết hợp mùn cưa truyền thống (Trang 41)