CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.2. Tổng quan về nguyên liệu trồng nấm:
a. Quy trình dự kiến trồng nấm Hồng chi trên bã mía và mùn cưa:
b. Bã mía: Thành phần của bã mía chiếm 25 – 30% so với khối lượng ép, trong
đó, thành phần các hợp chất trong bã mía thể hiện ở Bảng 2.4.
Bảng 2.4 Thành phần các hợp chất trong bã mía 7 Thứ tự Thành phần Tỉ lệ % Thứ tự Thành phần Tỉ lệ % 1 Xenlulo 46 2 Hemixenlulo 24,5 3 Hàm lượng đường 20 Bã mía Túi nguyên liệu Túi phôi Quả thể Phơi khô Làm ẩm với nước vôi 2% Ủ đống 4-5 ngày, có thể bổ sung thêm phân DAP
Khử trùng Cấy giống Nuôi ủ 20-25 ngày Mở cổ nút, tưới đón quả Mùn cưa Làm ẩm với nước vôi 2% Ủ đống 15-20 ngày, có thể bổ sung thêm phân DAP
4 Hàm lượng chất béo 3,4
5 Silic 2
6 Hàm lượng tro 2,4
Lâu nay các nhà máy đường thường đem đốt một phần bã mía sau khi sản xuất đường để cung cấp điện cho nhà máy, hoặc kết hợp với các phụ gia khác để sản
xuất ván sàn ép, nhưng chủ yếu lượng lớn bã mía được đổt đi và gây ơ nhiễm mơi
trường, chúng khó phân hủy, nhiều loại nấm mốc ăn đường gây chua, thối, có
những bãi chơn sau 3 năm đào lên bã mía vẫn khơng phân hủy.
Hình 2.5 : Đống ủ bã mía
Trong bã mía có chứa một lượng xenlulo, hemixenlulo rất cao, ngoài ra hàm
lượng đường cung cấp nguồn cacbon cần thiết cho sự phát triển của hệ sợi nấm và
có thể ni được các loại nấm rơm, nấm sò, mộc nhĩ, nấm mỡ, nấm hương và nấm linh chi. Nếu tận dụng nguồn bã mía hiện nay cho việc ni nấm, mỗi năm có thể thu về 250 triệu USD. Thế nhưng, 2,5 triệu tấn bã mía/năm tập trung ở khoảng 40
nhà máy mía đường lớn trong cả nước, như nhà máy đường Cam Ranh lại chưa được tận dụng đúng mức.
7/
Http://vi.wikipedia.org/wiki/M%C3%ADa
Về chất lượng nấm Hồng chi trồng trên bã mía, nấm Hồng chi trồng trên bã mía có một số hoạt chất nhóm polysarcarit và một số axit amin khơng thay thế với
hàm lượng cao hơn trong nấm Hoàng chi trồng trên mùn cưa. Những hoạt chất này
có tác dụng tăng sức đề kháng của cơ thể, điều chỉnh hàm lượng cholesterol trong máu …
Bã mía sau khi trồng và thu hoạch nấm trở thành nguồn phân bón hữu cơ có chất lượng thay thế phân hóa học để cải tạo đất trồng mía. Qua q trình ni cấy,
tơ nấm sẽ phân hủy bã mía thành các phân vi sinh nhờ enzyme. Các chất dinh dưỡng nấm tiết ra sẽ góp phần phục hồi độ màu của đất, phục vụ ngành sản xuất đường sạch
Căn cứ vào kết quả thí nghiệm và các số liệu thống kê, các nhà khoa học thuộc
Trung tâm Công nghệ sinh học thực vật (Viện Di truyền Nông nghiệp) đã đi tới
nhận xét : ‘‘ni nấm trên bã mía cũng đưa lại năng suất tương đương với rơm rạ,
mùn cưa... Thậm chí, ở nấm sị và mộc nhĩ, phương pháp này còn đem lại năng suất cao hơn’’8.
Sau đây là vài số liệu so sánh cụ thể:
Bảng 2.5 : So sánh năng suất các loại nấm trồng trên giá thể mùn cưa và bã mía (nguồn : theo bản tin Khoa Học Công Nghệ thành phố Hồ Chí Minh )
Năng suất(%) Loại nấm
Trồng trên mùn cưa Trồng trên bã mía
Nấm sị (bào ngư) 78,12 80
Nấm mộc nhĩ 93,92 95,04
So sánh chi phí ni trồng Hồng chi trên bã mía vói mùn cưa truyền thống : Nếu sử dụng hết lượng bã mía vào sản xuất nấm các loại, sẽ tạo việc làm cho khoảng 300.000-500.000 người, tạo lượng sản phẩm có giá trị khoảng 250 triệu
USD/năm. Ngồi ra, việc ni nấm sẽ làm cho môi trường trong sạch do giải quyết được lượng rác thải do bã mía gây ra.
c. Mùn cưa :
Mùn cưa là sản phẩm phế liệu của nghành công nghiêp chế biến gỗ, hàm lượng xenlulo cao (70 %) ngồi ra cịn co hemixellulo, và những hợp chất khác cần thiết cho nấm phát triển, là nguồn cơ chất truyền thống trong trồng nấm.
Hình 2.6 : Mùn cưa
8
Http://agriviet.com/nd/142-trong-nam-linh-chi-tren-ba-mia/
d. Các chất bổ sung như: vôi, phân, cám gạo
- Vơi : có tác dụng khử trùng , điều chỉnh PH, độ ẩm cho cơ chất
- Phân DAP : là một loại phân tổng hợp trong đó hàm lượng Nitrogen (N) 18% và P2O5 chiếm 46% có tác dụng cung cấp đạm lân cho sự phát triển tơ nấm.
Hình 2.7: phân DAP
- Cám gạo thì bổ sung thêm một số vitamin ( B1, B1, B6, PP và axít folic... ) cho sự phát triển của nấm.