b. Hệ thống phun xăng điện tử
4.3.2. Cấu trúc và sự phát triển của tia phun nhiên liệu
Chương 4. Hình thành hỗn hợp trong động cơ đốt trong
a.Mật độ dọc tia b. Hình dạng tia
c. Mật độ trong tiết diện ngang của tia d. Tốc độ trong tiết diện ngang của tia
4.3.2. Cấu trúc và sự phát triển của tia phun nhiên liệu
Sau khi ra khỏi lỗ phun, dòng nhiên liệu bị xé nhỏ và tạo thành tia. Những phần tử nhiên liệu ra đầu tiên gặp sức cản khí động rất lớn nên tốc độ của nó giảm rất nhanh. Những phần tử nhiên liệu ra sau chịu sức cản nhỏ hơn nên tốc độ giảm chậm và đuổi kịp và gạt những phần tử đi trước sang hai bên để đi vào mũi tia. Vì vậy, về cấu trúc tia nhiên liệu chia thành hai phần là lõi và vỏ tia.
Chương 4. Hình thành hỗn hợp trong động cơ đốt trong
4.3.2. Cấu trúc và sự phát triển của tia phun nhiên liệu
Phần lõi 2 có kích thước hạt lớn và phần vỏ 1 có mật độ và kích thước nhỏ, hình 4-19b và 4-19c. Phần lõi gặp sức cản ít hơn nên có tốc độ lớn hơn phần vỏ, hình 4-16d. Đồng thời, nhiên liệu cũng thay đổi mật độ theo chiều trục tia và tập trung nhiều vào khu vực mũi tia, hình 4-16a.
Hình dạng tia phun được biểu thị bằng chiều dài tia Lt , chiều rộng tia Bt và góc côn .
Chương 4. Hình thành hỗn hợp trong động cơ đốt trong
4.3.2. Cấu trúc và sự phát triển của tia phun nhiên liệu
Chương 4. Hình thành hỗn hợp trong động cơ đốt trong
Trong quá trình phun, các thông số hình dọc của tia đều biến đổi, trong đó mức đọ tăng chiều dài Lt được biểu thị bằng tốc độ vận động của mũi tia Wt..
Theo hình 4-17,trong khi Lt tăng gần như theo quy luật parabôn thì Wt giảm rất nhanh do sức cản khí động của môi trường còn Bt thì ít thay đổi..
Hình 4-17: Sự thay đổi các thông số của tia nhiên liệu theo thời gian
4.3.2. Cấu trúc và sự phát triển của tia phun nhiên liệu
Chương 4. Hình thành hỗn hợp trong động cơ đốt trong
Quy luật phát triển của tia phun phụ thuộc nhiều yếu tố như áp suất phun, kết cấu và kích thước lỗ phun.
Khi tăng áp suất phun tốc độ nhiên liệu lưu động qua lỗ phun tăng nên Lt tăng nhanh hơn.
Khi tăng áp suất môi trường phun, sức cản khí động tăng lên Wt và Lt giảm, đồng thời at và Bt tăng.
Hình 4-18: Ảnh hưởng của áp suất phun đến chiều dài tia phun