Hệ thống phun xăng đơn điểm

Một phần của tài liệu Bài giảng slide Nguyên lý ĐCĐT Đại học Chương 4. Hình thành hỗn hợp trong động cơ đốt trong (Trang 35 - 38)

Theo phương án này, xăng được phun vào ống nạp chung để cung cấp hỗn hợp cho các xy lanh. Toàn bộ động cơ chỉ có một vòi phun ở đường ống nạp chung cho tất cả các xy lanh. Về mặt nguyên tắc có thể sử dụng các phương pháp phun liên tục hay phun gián đoạn. Vòi phun được bố trí ngay trên bướm tiết lưu, tại đây vận tốc dòng không khí lớn nhất tạo điều kiện tốt cho quá trình xé tơi xăng và hoà trộn với không khí

Chương 4. Hình thành hỗn hợp trong động cơ đốt trong

4.2.3.1. Phun gián tiếp

a. Hệ thống phun xăng đơn điểm

Chương 4. Hình thành hỗn hợp trong động cơ đốt trong

1: Bơm 2: Lọc 3: Bộ ổn áp 4: Vòi phun điện từ

5: Nhiệt điện trở đo lưu lượng không khí

6: Van bổ sung không khí

7: Cảm biến góc mở bướm ga 8: Bộ điều khiển điện tử

9: Bướm ga

10: Tín hiệu tốc độ vòng quay động cơ

11: Tín hiệu nhiệt độ động cơ

12:Cảm biến thành phần hỗn hợp

Bộ điều khiển điện tử 8 nhận tín hiệu từ các cảm biến khác nhau trên động cơ, trong đó thông số điều khiển chính là lưu lượng không khí nạp. Tín hiệu dòng điện phản ánh đến bộ điều khiển 5, qua đó điều khiển lượng nhiên liệu phun ở vòi phun 4. Ngoài ra, bộ điều khiển còn nhận các tín hiệu khác như trình bày trên hình vẽ để thực hiện các chức năng như làm đậm khi hâm nóng máy, khi tăng tốc, không tải...

Hệ thống phun xăng đơn điểm là trạng thái trung gian giữa hệ thống nhiên liệu dùng BCHKvà hệ thống nhiên liệu sử dụng phun xăng đa điểm (Multi Point Injection)

Chương 4. Hình thành hỗn hợp trong động cơ đốt trong

4.2.3.1. Phun gián tiếp

4.2.3.1. Phun gián tiếp

Một phần của tài liệu Bài giảng slide Nguyên lý ĐCĐT Đại học Chương 4. Hình thành hỗn hợp trong động cơ đốt trong (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(80 trang)