Khống chế bệnh cúm gia cầm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sản xuất kháng nguyên cúm a/h5n1 để chẩn đoán bệnh (Trang 33 - 37)

Do sự phân bố và lưu hành của cúm gia cầm rất rộng về ựịa dư và ựa dạng loài ựộng vật cảm nhiễm nên việc xác ựịnh chắnh xác sự lưu hành và phân bố của virus cúm là ựiều cực kỳ khó khăn. điều ựó cũng có nghĩa là ựể kiểm soát ựược dịch cúm gia cầm ựòi hỏi phải xây dựng ựồng bộ hệ thống chắnh sách quản lý của nhà nước và hệ thống biện pháp kỹ thuật. Tuy nhiên vì ựiều kiện kinh tế xã hội của mỗi nước có ựặc thù riêng nên khó có thể hoạch ựịnh ựược một chắnh sách chung về khống chế cúm gia cầm cho tất cả các quốc giạ

Bên cạnh ựó, mặc dù có những ựặc ựiểm riêng về dịch tễ học so với các bệnh truyền nhiễm, nhưng nhìn chung sự bùng phát cúm gia cầm vẫn tuân theo những quy luật chung của quá trình sinh dịch, thực chất là sự tác ựộng qua lại giữa 3 khâu: nguồn bệnh, ựộng vật cảm thụ, yếu tố truyền lây của bệnh truyền nhiễm nói chung. Vì thế, nguyên tắc của khống chế bệnh cúm gia cầm chắnh là sự tác ựộng vào các khâu trên của quá trình sinh dịch. điều ựó chắnh là việc phá vỡ vòng truyền lây của tác nhân gây bệnh và hiệu quả nhất là sự tác ựộng vào ựiểm yếu nhất của quá trình truyền lâỵ

Theo khuyến cáo của OIE thì ựó là các hoạt ựộng:

- Loại trừ tác nhân gây bệnh: tiêu hủy gia cầm nhiễm bệnh, sát trùng tiêu ựộc.

- Giảm tiếp xúc giữa tác nhân và vật chủ: sử dụng vắc xin phòng bệnh, tăng cường chăm sóc nuôi dưỡng.

- Thay ựổi môi trường sống: thực hiện an toàn sinh học, ngăn chặn tác nhân gây bệnh xâm nhập môi trường.

Cụ thể hoạt ựộng kiểm soát cúm gia cầm bao gồm một số ựiểm cơ bản: - Xây dựng chắnh sách về kiểm soát bệnh mà thực chất là ban hành khung pháp lý ựể ựảm bảo hoạt ựộng phòng chống dịch có hiệu quả. đó là việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn sự xâm nhập của virus cúm thông qua ựường thương mại với các nước khác và thực hiện việc giết hủy hàng loạt gia cầm nhiễm bệnh.

- Áp dụng các biện pháp an toàn sinh học nghiêm ngặt nhằm khống chế sự lây nhiễm virus cúm gia cầm xâm nhập ban ựầụ

- Thực hiện chiến lược tiêm phòng vắc xin hợp lý cho ựàn gia cầm.

* Phòng bệnh

Hiện nay chưa có thuốc ựặc hiệu ựể trị bệnh cúm gia cầm. Việc sử dụng Amantadin hydrochorid và Rimantadine hydrochorid tuy có làm giảm tỷ lệ chết nhưng không thay ựổi tỷ lệ nhiễm và gia cầm vẫn tiếp tục bài thải virus. Ngoài các thuốc ựiều trị cơ bản trên, người ta còn sử dụng các biện pháp ựiều trị hỗ trợ khác như chống suy hô hấp, dùng kháng sinh ựể giảm tác ựộng của vi khuẩn cộng nhiễm. Tuy nhiên, trong thực tế những thuốc chống virus trên ựều bị kháng tương ựối nhiều và còn có nhiều tác dụng phụ kể cả những thuốc chống cúm mới nhất là những loại có tác dụng ức chế neuraminadase như Tamiflu hay Zanamivir.

Chắnh vì thế, một trong những chắnh sách phòng bệnh có tắnh chủ ựộng hiện nay là việc sử dụng vắc xin tiêm phòng cho gia cầm ựã ựem lại những kết quả khả quan trong phòng bệnh:

- Tạo ựược kháng thể cho gia cầm, có tác dụng làm giảm số nhiễm và số chết nhờ việc làm giảm tình trạng mẫn cảm của gia cầm với chủng virus gây bệnh.

- Giảm bài thải virus 1000 lần so với gia cầm không tiêm và ngừng hẳn sự bài thải virus sau 13-18 ngày tiêm phòng, nhờ vậy làm giảm khả năng lây truyền bệnh.

- Giảm thiểu việc loại thải những ựàn gia cầm khỏe mạnh, giảm thiệt hại về kinh tế cho chăn nuôi gia cầm công nghiệp.

Tuy nhiên việc sử dụng vắc xin phòng cúm cho gia cầm hiện nay vẫn còn một số hạn chế:

- Hiệu lực và ựộ dài miễn dịch chưa ựược nghiên cứu ựầy ựủ. - Có thể gây trở ngại cho chẩn ựoán huyết thanh học.

- Do thời gian nung bệnh của cúm gia cầm ngắn (1-3 ngày) nên việc sử dụng vắc xin khó ựạt ựược hiệu quả khi dùng trong các ổ dịch.

Các hạn chế khi tiêm phòng vắc xin ựang dần ựược tháo gỡ bằng việc hiện nay ựã sản xuất ựược một số loại vắc xin cho phép phân biệt ựược kháng thể do mắc virus cúm thực ựịa hay kháng thể do vắc xin do vắc xin sản sinh ra hoặc sử dụng việc nuôi chung gia cầm không tiêm phòng (gia cầm chỉ báo) vào ựàn ựược tiêm phòng ựể theo dõi giám sát.

Một số vắc xin cúm gia cầm ựược ghi nhận hiện nay (Ilaria capua và stefano Maragon, 2004):

- Vắc xin vô hoạt ựồng chủng:

Là vắc xin ựược sản xuất chứa chủng virus gây bệnh cúm thực ựịa (auto genous) hay còn gọi là vắc xin tự phát sinh, vắc xin này ựược sử dụng tại Mexico, Pakistan và gần ựây là ở Trung Quốc. Một trong những vắc xin thuộc loại này ựang ựược sử dụng hiện nay là vắc xin của Aventis Pasteur, Nobilis, và Weike Harbin. Nhược ựiểm cơ bản của vắc xin này là không thể phân biệt ựược gia cầm tiêm vắc xin và gia cầm nhiễm cúm thực ựịa khi kiểm tra kháng thể.

- Vắc xin dị chủng

Là những vắc xin ựược sản xuất tương tự như vắc xin ựồng chủng, ựiểm khác biệt là các chủng virus vắc xin có cùng kháng nguyên H với chủng virus

thực ựịa nhưng có kháng nguyên N dị chủng, nhờ thế có thể phân biệt ựược cá thể tiêm phòng với cá thể nhiễm virus khi thực hiện giám sát huyết thanh học. Vắc xin loại này ựang ựược sử dụng tại Trung Quốc, một số nước Châu Âu và Châu Mỹ.

- Vắc xin tái tổ hợp

Một vài loại vắc xin tái tổ hợp virus cúm với virus ựậu gà ựã ựược sử dụng. Với vắc xin này, virus gây bệnh ựậu ựược sử dụng như một vector ựể ghép gene mã hóa cho kháng nguyên H và N của virus cúm vì vậy sử dụng vắc xin này cho phép phân biệt ựược gia cầm tiêm vắc xin và gia cầm nhiễm cúm.

Vắc xin này chủ yếu ựược sử dụng rộng rãi ở Mexico và bắt ựầu ựược sử dụng ở Trung Quốc từ tháng 1 năm 2005 (Tô Long Thành, 2005).

Mặc dù biện pháp sử dụng vắc xin tiêm phòng ựã bước ựầu ựược ghi nhận như một công cụ khống chế bệnh cúm. Tuy nhiên chương trình tiêm phòng vắc xin chỉ thực sự hiệu quả khi ựược ựồng thời thực hiện cùng hàng loạt các biện pháp khác: thực hiện an toàn sinh học triệt ựể, chương trình kiểm tra huyết thanh học ựịnh kỳ (Trần Xuân Hạnh, 2004).

PHẦN 3. NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sản xuất kháng nguyên cúm a/h5n1 để chẩn đoán bệnh (Trang 33 - 37)