Giải pháp phát triển KCN trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng hoạt động của các khu công nghiệp, tìm ra nguyên nhân và rút ra kinh nghiệm Đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động các khu công nghiệp (Trang 43 - 45)

4.2.1. Nâng cao chất lượng quy hoạch

Cần phải đảm bảo mối quan hệ gắng kết nhiều chiều giữa quy hoạch KCN, KCX với quy hoạch ngành, vùng, quy hoạch tổng thể nhiều chiều giữa quy hoạch KCN địa phương Quy hoạch phải được tính toán trên cơ sở khai thác tốt nhất hiệu quả nhất các nguồn lực và lợi thế của cả nước trên cơ sở dự báo dài hạn về nhu cầu thị trường và thành tựu mới của khoa học, công nghệ tính trạng nhỏ vùng này có cái này, vùng khác có cái khác

khảo sát thực tế về tình hình điều kiện tự nhiên- xã hội. Về nội dung quy hoạch cần dự kiến thứ tự ưu tiên thành lập mới và mở rộng các KCN, KCX phù hợp với định hướng phát triển vùng trong địa phương, đồng thời xây dựng tiêu chí thành lập KCN cụ thể rõ ràng. Trước mắt, tạm dừng việc bổ sung quy hoạch, thành lập mới các khu kinh tế, KCN trong cả nước cho đến khi có chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ", Vụ trưởng Quản lý các khu kinh tế (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) Vũ Đại Thắng khẳng định. Đây là một trong những nội

dung của Chỉ thị 07/CT-TTg ngày 2-3-2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc chấn chỉnh công tác quản lý và nâng cao hiệu quả hoạt động của các khu kinh tế, KCN, cụm công nghiệp. Thực hiện chỉ thị này, Bộ Kế hoạch và Đầu tư sẽ tiến hành rà soát, đánh giá việc thực hiện quy hoạch cũng như hoạt động của các KCN trong cả nước. Với những KCN đã được cấp giấy chứng nhận đầu tư nhưng chưa triển khai, Bộ sẽ đề xuất địa phương kiên quyết rút giấy chứng nhận đầu tư. Hiện, Bộ đang tiến hành đề nghị rút giấy chứng nhận đầu tư KCN Kenmark (Hải Dương) và KCN Yên Phong (Bắc Ninh) do năng lực chủ đầu tư hạn chế, chậm triển khai dự án.

4.2.2. Xúc tiến đầu tư cơ chế thu hút đầu tư

Việc bảo vệ môi tường trong khu công nghiệp là trách nhiệm chung của các cơ quan quản lí nhà nước, chủ đầu tư cơ sở hạ tầng và các doanh nghiệp trong khu công nghiệp. để thực hiện được các giải pháp trên, điều quan trọng là phải thông nhất nhận thức, ý thức về bảo vệ môi trường của từng cơ quan, đơn vị và cá nhân quản lí và hoạt động trong khu công nghiệp, từ đó mới có thể tạo được mối quan hệ phối hượp đồng bộ và hiệu quả, cùng hướng tới mục tiêu bảo vệ môi trường nhằm phát triển bền vững khu công nghiêp

Quy trình đầu tư Đối với nhà đầu tư thuê lại

đất

Đối với nhà đầu tư thuê/ mua nhà xưởng

1. Khảo sát, lựa chọn địa điểm đầu tư

1. Khảo sát, lựa chọn địa điểm đầu tư

2. Ký hợp đồng nguyên tắc thuê lại đất 2. Ký hợp đồng nguyên tắc thuê/mua nhà xưởng 3. Làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận đầu tư 3. Làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận đầu tư

4. Ký hợp đồng thuê đất

chính thức 4. Ký hợp đồng thuê/mua nhà xưởng chính thức

5. Bàn giao đất 5. Bàn giao nhà xưởng

6. Xây dựng nhà máy 6. Lắp đặt máy móc thiết

bị vào sản xuất 7. Lắp đặt máy móc

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng hoạt động của các khu công nghiệp, tìm ra nguyên nhân và rút ra kinh nghiệm Đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động các khu công nghiệp (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w