CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Kết quả xác ựịnh thành phần khắ, chất lượng khắ CO2 sau khi loại bỏ các khắ ựồng hành (kết quả kế thừa của ựề tài)
các khắ ựồng hành (kết quả kế thừa của ựề tài)
Như ựã trình bày ở phần trước trong khắ thải ựốt than ngồi khắ CO2 cịn tồn tại một số khắ thải khác, các khắ này ựều ựược xử lý thông qua Hệ modun xử lý khắ thải, chúng ựược dùng ựể nuôi tảo. Dưới ựây là kết quả phân tắch khắ thải ựốt than trước và sau xử lý.
Bảng 3.1. Kết quả phân tắch thành phần khắ thải ựốt than ựược ựo tại 2 ựiểm của thiết bị xử lắ.
Thành phần khắ thải
đo tại nguồn ựốt than
đo ngay sau modul
phun sương Hiệu suất xử lắ
SO2 21 ppm 1ppm 95,2 %
NO2 4 ppm 0 ppm 100%
CO > 2000 ppm 419 ppm 79,1%
NOx 25 ppm 1 ppm 96%
CO2 4,8 % 7% -
* Kết quả trên là giá trị trung bình của 5 lần ựo khác nhau.
Kết quả thể hiện trên bảng 3.1 cho thấy, hiệu quả xử lắ khắ thải là rất cao. Thiết bị xử lắ cho hiệu suất khử khắ NO2 là tốt nhất, ựạt hiệu xuất 100%, khắ SO2 ựạt hiệu suất 95.2 %. Khắ CO ban ựầu >2000ppm khi qua hệ modul xử
Formatted: Font color: Blue Deleted: ờ
lý chỉ còn 419 ppm, hiệu suất xử lý ựã ựạt ựược > 79,1%. Hiệu suất xử lý các khắ ựồng hành như SO2, NO2, NOx ựều ựạt trên 95%. Hàm lượng CO2 thu ựược sau khi qua hệ modul xử lý ựã tăng từ 4,8 % lên 7 %. điều ựó cho thấy hiệu suất xử lý khắ thải của hệ modul rất tốt, chứng tỏ một phần khắ CO và các khắ Hydro carbon khác ựã kết hợp với oxy trong quá trình hút ựã tạo ra ựược một lượng CO2 tăng ựáng kể so với ban ựầu.
Trong những năm gần ựây nghiên cứu tác ựộng ảnh hưởng của thành phần khắ thải và khả năng hấp thụ CO2 trong khắ thải của vi tảo ựã ựược nhiều tác giả quan tâm. Ôxýt lưu huỳnh, ựặc biệt SO2 có thể tác ựộng ựáng kể lên sinh trưởng của tảo. Khi nồng ựộ SO2 ựạt 400 ppm, pH của mơi trường ni tảo có thể giảm xuống dưới 4 và ảnh hưởng nghiêm trọng ựến sinh trưởng của tảo. Một số tác giả khác lại chứng minh rằng tảo có thể chịu ựựng SO2 với nồng ựộ 200 ppm.Trong ựiều kiện thắ nghiệm của chúng tôi, khắ SO2 ựã bị loại bỏ hoàn toàn trước khi sục CO2 vào dịch tảo.
NOx (dưới dạng NO và NO2) tồn tại cùng với khắ CO2 có thể ảnh hưởng ựến pH của mơi trường nuôi tảo, nhưng ở mức ựộ thấp hơn SO2. Tuy nhiên NO cũng như NO2 ựều ựược coi là nguồn dinh dưỡng Nitơ cho tảo.
Hình 3.1. Vật liệu dùng cho modul hấp phụ và xúc tác dạng ceramic tổng hợp