Vài nét về tình hình sản xuất Spirulinaplatensis trên thế giới [18]

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng CO2 từ khí thải đốt than để nuôi vi tảo spirulina platensis giầu dinh dưỡng (Trang 30 - 32)

4. Bể nuôi tảo

1.3.2Vài nét về tình hình sản xuất Spirulinaplatensis trên thế giới [18]

Trước những năm 1960, việc nuôi trồng Spirulina platensis làm thực

phẩm chưa có một khái niệm thực sự. Năm 1960 Spirulina platensis mới bắt ựầu ựược biết ựến, loại tảo này do tiến sĩ Clement người Pháp tình cờ phát hiện khi ựến hồ Sat ở Trung Phi. Năm 1963 Viện dầu hoả Pháp ựã bắt ựầu quan tâm ựến báo cáo về loại bánh tảo Dihe. được biết ựó là tảo Spirulina

platensis, họ ựã tiến hành nghiên cứu loại tảo này trong phòng thắ nghiệm rồi xây

dựng quy trình sản xuất thử. Tuy nhiên ựiều kiện tự nhiên của nước Pháp không thuận lợi cho việc nuôi trồng loại tảo này. Durand, Giám ựốc công ty sản xuất soda ở hồ Texcoco - Mêhicô ựã ứng dụng quy trình của Viện dầu hoả Pháp tiến hành nuôi tảo Spirulina platensis trên một phần diện tắch của hệ thống bay hơi nhờ năng lượng mặt trời của hồ Texcoco. Từ năm 1970 Công ty Soda Ờ Texcoco vừa sản xuất soda vừa sản xuất tảo trên diện tắch khoảng 12 ha với sản lượng mỗi ngày là trên 1 tấn tảo khô. Năm 1973, Tổ chức Lương nông quốc tế và Tổ chức Y tế thế giới ựã chắnh thức công nhận Spirulina platensis là nguồn dinh dưỡng và dược liệu quý, ựặc biệt trong chống suy dinh dưỡng và chống lão hóa. đáng lưu ý trước hết là cơng trình nghiên cứu phịng chống ung thư gây ra bởi tia phóng xạ hạt nhân cho các nạn nhân của sự cố Nhà máy điện hạt nhân Chernobul ựã thu ựược kết quả rất tốt khi ựiều trị bằng Spirulina platensis

nguyên chất. Khi uống Spirulina platensis lượng chất phóng xạ ựã ựược ựào thải khỏi ựường tiểu của người bị nhiễm xạ rất cao. Kết quả này ựã ựược biểu dương tại hội nghị quốc tế về tảo năm 1998 ở cộng hòa Czech. Tại Ấn độ, một nghiên cứu năm 1995 ựã chứng tỏ với liều 1g Spirulina platensis /ngày, có tác dụng trị ung thư ở những bệnh nhân ung thư do thói quen nhai trầu thuốc. Ở Nhật Hiroshi Nakamura cùng Christopher Hill thuộc Liên ựoàn vi tảo quốc tế cùng một số nhà khoa học bắt ựầu nghiên cứu Spirulina từ năm 1968. Hiện nay trong các ựề tài nghiên cứu chống HIV/AIDS của Nhật, có ựề tài sử dụng Spirulina

platensis. Sản lượng Spirulina platensis hiện nay trên thế giới khoảng 1000 tấn

khô/năm. Những nước ựi ựầu sản xuất ựại trà loại tảo này là Mêhicô, Mỹ, Nhật, đài Loan, Ấn độ, Israel. Nhu cầu Spirulina platensis trên thế giới là rất lớn, tuy nhiên sản lượng chưa nhiều, nên giá bán những chế phẩm Spirulina platensis rất ựắt. Gần ựây việc phát hiện và ựưa vào sử dụng một số chất có hoạt tắnh sinh học ở Spirulina platensis ựã góp phần khơng nhỏ thúc ựẩy q trình nghiên cứu, sản xuất cũng như ứng dụng có hiệu quả sinh khối tảo này

Bảng 1.3 Tình hình sản xuất tảo Spirulina platensis trên thế giới

Công ty địa ựiểm Diện

tắch(ha) Sản lượng khô (tấn, khô) Giá Thành (USA/Kg) Sosa-Texcoco Mehico 12 300 Earthrise Mỹ 5,5 340 Cyanotech Mỹ 2 170

Siam Algae Thái Lan 3,8 480

Nippon Spirulina Nhật bản 1,5 40

5-18

Nhiều Cty Trung Quốc 200 2798

Nhiều Cty Ấn Dộ 12,2 260

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng CO2 từ khí thải đốt than để nuôi vi tảo spirulina platensis giầu dinh dưỡng (Trang 30 - 32)