Các yếu tố ảnh hưởng ựến sinh trưởng của tảo Spirulinaplatensis

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng CO2 từ khí thải đốt than để nuôi vi tảo spirulina platensis giầu dinh dưỡng (Trang 26 - 28)

Các yếu tố ảnh hưởng ựến sinh trưởng, phát triển của tảo Spirulina platensis ựược xây dựng trên cơ sở Spirulina là loài sinh vật quang tự dưỡng

và có khả năng dị dưỡng khơng lớn, nên phải tạo ựiều kiện ựể Spirulina quang hợp ựạt hiệu quả cao. Về ựiều kiện ngoại cảnh: nhiệt ựộ, ánh sáng, pH và nồng ựộ các chất dinh dưỡng của môi trường ựể Spirulina platensis ựạt năng suất cao và phẩm chất tốt. Sử dụng năng lượng, thiết bị và nguyên liệu có hiệu quả kinh tế cao.

1.2.6.1 Nhiệt dộ

Nhiệt ựộ là yếu tố quan trọng trong việc nuôi trồng vi tảo Spirulina platensis, ảnh hưởng trực tiếp ựến khả năng sinh trưởng tạo sinh khối và sản

xuất các hoạt chất có tác dụng sinh lý.

1.2.6.2 Ánh sáng

Ánh sáng có vai trị quan trọng trong sản xuất sinh khối tảo Spirulina

platensis cường ựộ ánh sáng cao thường dẫn ựến hiện tượng quang hô hấp và

1.2.6.3 Nguồn Cacbon cho nuôi tảo

Nồng ựộ CO2 hòa tan cũng ựóng vai trị quan trọng ựến sản phẩm quang hợp, sử dụng khắ CO2, ựạt ựược hiệu quả cao và ắt gây tác ựộng ựến môi trường cũng ựã ựược các nhà khoa học quan tâm ựối với một số sản phẩm quang hợp.

Vấn ựề hiệu quả sử dụng CO2 trong nuôi trồng tảo cũng ựã ựược quan tâm nghiên cứu do ựặc thù cột nước trong bể nuôi tảo thường khá thấp, nhiều yếu tố môi trường như nhiệt ựộ, cường ựộ ánh sáng, chu kỳ chiếu sáng, pH môi trường, tốc ựộ dịng khắ trong ựó có CO2, kiểu sục khắ CO2 (trực tiếp hay gián tiếp, có tạo bọt hay khơng tạo bọt khắ nhỏ, có phao hay khơng, sử dụng bọt Nano giũ khắ trong dịch thể, Ầ cũng như ựặc ựiểm sinh học của từng lồi vi tảo ựã có ảnh hưởng rất rõ rệt lên khả năng hấp thụ CO2. Vì vậy, những nghiên cứu liên quan là cơ sở khoa học quan trọng cho phép nhân rộng mơ hình sử dụng khắ thải CO2 từ các lò ựốt than ựể nuôi trồng vi tảo có giá trị dinh dưỡng ở Việt Nam hiện nay.

1.2.5.4 Ảnh hưởng của pH

Nhiều quá trình sinh học bị tác ựộng bởi pH tác ựộng này ựược quan sát rõ nhất tại các thủy vực có mật ựộ quần thể sinh vật cao, tỉ lệ hàm lượng CO2,

HCO3-, CO32- trong môi trường dinh dưỡng xác ựịnh giá trị pH. Giá trị pH ảnh

hưởng tới khả năng phân ly muối và phức hợp và như vậy gián tiếp gây ựộc và tác ựộng ức chế sinh trưởng của tảo, ảnh hưởng tới ựộ hòa tan của các muối kim loại

- độ pH: Các môi trường nuôi Spirulina platensis sau khi pha thường có pH 8,1 Ờ 8,5. Nhưng trong q trình ni trồng pH ngày càng kiềm hơn, có thể lên ựến 11 hoặc hơn. để ựiều chỉnh pH nằm trong vùng tối ưu ựối với sinh trưởng của Spirulina platensis có thể dùng biện pháp bổ sung ựều ựặn

1.2.5.5 Chế ựộ sục khắ và bể nuôi

Trong ni trồng vi tảo nói chung, sục khắ ựóng vai trị quan trọng, khơng chỉ có tác dụng khuấy ựảo môi trường nuôi và sinh khối mà có tác dụng chống bám lắng, cung cấp ựầy ựủ khắ CO2 cho quang hợp và O2 hô hấp cũng như giúp ựiều chỉnh tỷ lệ CO2/ O2 thắch hợp cho sinh trưởng của tảo cũng cần có chế ựộ sục khắ thắch hợp với ựiều kiện sinh trưởng.

1.2.5.6 Chế ựộ bổ sung môi trường

Chế ựộ bổ sung môi trường cũng ựược các nhà nghiên cứu quan tâm trong ựó, mức ựộ pha lỗng ựã ựược Garcia- MaleaẦ( 2006) công bố là 0,04/ giờ và chỉ bổ sung trong vòng 12 giờ chiếu sáng. Trong giai ựoạn nuôi cấy liên tục trong hệ thống

- Môi trường dinh dưỡng

+ Nguồn cacbon: Sử dụng môi trường nuôi trồng Spirulina là nguồn

nước giàu bicacbonat. Trong q trình ni Spirulina platensis sử dụng các chất dinh dưỡng trong mơi trường nên hàm lượng của chúng giảm xuống. Vì vậy cần bổ sung kịp thời ựể duy trì năng suất và phẩm chất của Spirulina.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng CO2 từ khí thải đốt than để nuôi vi tảo spirulina platensis giầu dinh dưỡng (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)