Nguy cơ tương đồng

Một phần của tài liệu suy thoái kinh tế toàn cầu và phản ứng của việt nam (Trang 53 - 55)

IV. Vài nét tình hình Thái Lan từ khi khủng hoảng tài chính

5 nguy cơ tương đồng

Theo GS.TS Praipol Koomsup, sự tăng trưởng rất cao và liên tục của Thái Lan, kết hợp với nguồn cung tín dụng mở rộng của các định chế tài chính đã tạo ra một tình huống “dễ mua, dễ bán” mà rốt cuộc đã dẫn đến đầu cơ tràn lan vào nhiều loại tài sản, đặc biệt là bất động sản và chứng khốn.

Do vậy, giá các loại tài sản này tăng rất nhanh, lên đến mức cao và khơng bền vững. GS.TS Praipol Koomsup đã ví nĩ giống như một bong bĩng được thổi hơi quá nhiều và luơn sẵn sàng nổ.

Năm 1997, nền kinh tế “bong bĩng” của Thái Lan đã bị nổ tung do nhiều yếu tố, mà một nửa trong số những nguyên nhân là do tác động xấu của tình hình thế giới, phần cịn lại thuộc về những điểm yếu trong chính sách mà Chính phủ Thái Lan đã áp dụng.

Theo GS.TS Praipol Koomsup, kinh tế Việt Nam giai đoạn 2004-2007 đã cĩ những thành tựu đáng mừng nhưng cũng đầy tiềm ẩn. Ơng đã chỉ ra 5 nguy cơ tương đồng giống như Thái Lan những năm trước 1997.

Thứ nhất, nền kinh tế đã quá nĩng. Mức tăng trưởng bình quân hàng năm của Việt Nam đã được duy trì ở mức 7-8%/năm. Lĩnh vực cơng nghiệp và xây dựng tăng 10%, dịch vụ (bao gồm cả dịch vụ tài chính) tăng 8%, trong khi lĩnh vực nơng, lâm, ngư nghiệp chỉ tăng 3,4% đã cho thấy mức độ đầu cơ trong lĩnh vực bất động sản.

Thứ hai, thâm hụt tài khoản vãng lai. Do nền kinh tế được mở rộng, trong thời gian qua đã gây ra cầu nhập khẩu cao hơn vốn và hàng hĩa trung gian. Trong 2 năm 2005-2006, kinh ngạch nhập khẩu tăng từ 34,9 tỷ USD lên 42,6 tỷ USD (tăng 22,1%); năm 2007 đạt 58,9 tỷ USD (tăng 38,3%); 9 tháng đầu năm 2008 ước đạt 64,4 tỷ USD.

Trong khi đĩ, kim ngạch xuất khẩu nằm ở mức thấp hơn, đến 9 tháng đầu năm 2008 ước đạt 48,6 tỷ USD đã dẫn đến thâm hụt thương mại liên tục gia tăng qua các năm.

Tính đến tháng 9/2008, thâm hụt thương mại đã lên đến 15,8 tỷ USD, tương đương 12% GDP. Một tỷ lệ lớn hơn so với Thái Lan thời kỳ “bùng nổ” và lớn hơn nhiều so với tiêu chuẩn tối thiểu của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) là 3-4%.

Thứ ba, lạm phát cao. Tỷ lệ lạm phát giai đoạn 2004-2007 là 7-8%, đến tháng 5/2008 là 25,3%. Bên cạnh đĩ, việc đầu cơ đã dẫn đến giá nhà, bất động sản hay chứng khốn liên tục tăng giá, đặc biệt là trong năm 2007. Tỷ lệ lạm phát của Việt Nam cũng cao hơn nhiều so với Thái Lan trong cuộc khủng hoảng năm 1997 (trung bình ở mức 10%/năm).

Thứ tư, duy trì tỷ giá hối đối cố định. Điều này đã làm tăng dự trữ ngoại tệ, tăng cung tiền và các khoản tín dụng.

Thứ năm, thu hút ngân sách cũng đang là một nguy cơ. Theo GS.TS Praipol Koomsup, với việc tổng chi tiêu của Chính phủ Việt Nam trong năm 2007 ước tính tăng khoảng 17,9% so với năm 2006 đã dẫn đến thâm hụt ngân sách tăng cao hơn (4,9%) trong năm 2007.

Cùng với thâm hụt tài khoản vãng lai, điều này đã dẫn đến các tình trạng thâm hụt kép cùng với mức tiết kiệm quốc dân thấp cĩ thể làm giảm lịng tin của các nhà đầu tư quốc tế.

Bên cạnh đĩ một nguy cơ là trong năm 2008, đầu tư chứng khốn ước sẽ giảm 2 tỷ USD. Sự giảm sút về vốn trong loại hình đầu tư này diễn ra giống với trường hợp của Thái Lan trong năm 1996-1997.

Vẫn cĩ dấu hiệu tích cực

Tuy nhiên, GS.TS Praipol Koomsup cũng cho rằng, kinh tế Việt Nam hiện nay tích cực hơn so với kinh tế Thái Lan năm 1997. Việt Nam vẫn kiểm sốt được nợ nước ngồi.

nước ngồi của Việt Nam hiện chỉ vào khoảng 30% GDP. Mặc dù thâm hụt tài khoản vãng lai của Việt Nam là 12% (cao hơn mức 8% của Thái Lan trước năm 1997), tuy nhiên theo GS.TS Praipol Koomsup, các thâm hụt này chủ yếu được gây nên bởi FDI và đầu tư danh mục.

Những dịng vốn này cĩ tính dài hạn, nên khả năng rút vốn “bốc hơi” như Thái Lan là khơng cao.

Lạm phát của Việt Nam trong những tháng đầu năm 2008 ở mức cao, tuy nhiên theo nhận định của GS.TS Praipol Koomsup, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã hành động nhanh trong các nỗ lực kiềm chế lạm phát và đầu cơ. GS.TS Praipol Koomsup đánh giá cao việc điều chỉnh mục tiêu tăng trưởng kinh tế trong năm 2008 của Chính phủ Việt Nam (từ 8,5% - 9% xuống 7%) làm hạ nhiệt sự tăng trưởng bằng việc thắt chặt chính sách tài khĩa, giảm chi tiêu chính phủ, tạm dừng một số dự án đầu tư và giảm chi tiêu hiện hành sẽ tạo cho nền kinh tế lắng xuống và cĩ thể bình ổn.

Việc nền kinh tế phụ thuộc vào các hoạt động xuất khẩu chắc chắn sẽ chịu những tác động bất lợi. FDI sẽ giảm, doanh nghiệp trong nước gặp khĩ khăn, giá dầu và các loại hàng hĩa đã giảm và dự báo sẽ ở mức thấp trong thời gian dài, tất cả những điều đĩ cĩ thể làm giảm sức ép về lạm phát của Việt Nam nhưng đồng thời cũng làm giảm xuất khẩu và dẫn đến tăng trưởng sẽ giảm. Điều đáng quan tâm là Chính phủ sẽ cĩ chính sách mới thế nào trong kịch bản mới và thách thức “tăng trưởng thấp, lạm phát thấp”…

Một phần của tài liệu suy thoái kinh tế toàn cầu và phản ứng của việt nam (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w