Khủng hoảng Kinh tế Châ uÁ 199 7 Một gĩc nhìn

Một phần của tài liệu suy thoái kinh tế toàn cầu và phản ứng của việt nam (Trang 30 - 33)

Câu hỏi lớn đặt ra sau mỗi cuộc khủng hoảng luơn là làm thế nào một đất nước từ trạng thái tăng trưởng cao ngay trước cuộc khủng hoảng cĩ thể biến chuyển rất nhanh chĩng rơi vào tình trạng suy thối, sụt giảm kinh tế trầm trọng.

Trong những năm gần đây, nhiều thị trường mới nổi đã trải qua những cuộc khủng hoảng tài chính, như Mexico năm 1994, Châu Á năm 1997, Argentine 2001. Nhiều thắc mắc đã nảy sinh xung quanh cuộc khủng hoảng này và địi hỏi cĩ giải đáp tốt để cĩ thể tránh được những cuộc khủng hoảng khác.

Trên gĩc độ kinh tế, Frederic Mishkin, tác giả cuốn sách The Economics of Money, Banking and Financial Markets, đã tiếp cận giải thích trên khía cạnh vấn đề thơng tin bất cân xứng. Chúng ta thử đi theo dịng phân tích của ơng để hiểu về cơ chế cuộc khủng hoảng Châu Á năm 1997.

Một trong những yếu tố căn bản dẫn đến cuộc khủng hoảng là tình trạng xấu đi nhanh chĩng của bảng cân đối kế tốn ngân hàng mà nguyên nhân trực tiếp là từ những khoản vay khơng cĩ khả năng thanh tốn ngày càng tăng.

Khi những quốc gia, đặc biệt ở khu vực Đơng Á, bắt đầu nới lỏng các quy định với thị trường tài chính vào đầu những năm 1990, một làn sĩng vay dâng lên rất cao, trong đĩ, hoạt động cho vay tín dụng với các khu vực kinh doanh phi tài chính tư nhân tăng đặc biệt nhanh.

Cũng đồng thời do khả năng giám sát yếu của các cơ quản điều hành pháp lý ngân hàng, bản thân ngân hàng thiếu chuyên gia trong việc theo dõi và giám sát hành vi của đối tương vay, những khoản lỗ do nợ xấu bắt đầu tăng lên, tác động tiêu cực đến cả nguồn vốn thực của ngân hàng. Nguồn lực bị bào mịn, ngân hàng khơng cịn đủ khả năng cho vay, khi hoạt động cho vay khơng cịn được tiếp tục, các hoạt động của nền kinh tế bị thu hẹp là điều dễ hiểu và tất yếu.

Tuy cĩ nhiều điểm khác với những cuộc khủng hoảng va suy thối xảy ra cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20 ở Mỹ, vẫn cĩ một số điểm chung quan trọng ta cĩ thể đưa ra so sánh.

Một trong những điểm chung đĩ là sự biến động tăng giảm bất thường và bất ổn của thị trường chứng khốn ở giai đoạn trước khi diễn ra cuộc khủng hoảng, gĩp phần làm trầm trọng hơn tình trạng khủng hoảng.

Những quốc gia xảy ra tình trạng này rõ nhất là Thái Lan và Hàn Quốc. Với những quốc gia như Indonesia, Malaysia, và Philipines, tình trạng sụt giảm thị trường lại xảy ra đồng thời khi diễn ra cuộc khủng hoảng.

Tại Thái Lan và Hàn Quốc, trước khủng hoảng, nền kinh tế của những nước này đã chứng kiến sự sụp đổ của những tập đồn tài chính và phi tài chính lớn, tác động tiêu cực và làm tăng tính bất ổn chung của thị trường tài chính trong nước.

Theo F.Mishkin, khi mà sự bất ổn tăng lên và giá trị rịng tồn thị trường chứng khốn (TTCK) suy giảm thì vấn đề thơng tin bất cân xứng sẽ phát sinh.

Đối với ngân hàng, sẽ cĩ nhiều khĩ khăn trong việc xác định đâu là đối tượng cho vay tốt và đâu là khơng tốt. Suy giảm giá trị rịng tồn thị trường cũng đồng nghĩa với việc suy giảm giá trị của tài sản thế chấp, ký quỹ, đồng thời tăng khả năng đối tượng nhận vay nợ thực hiện các khoản đầu tư cĩ mức độ rủi ro cao do lượng tài sản họ mất đi nếu khoản đầu tư khơng thành cơng sẽ nhỏ hơn. Sự gia tăng mức độ bất ổn và suy giảm TTCK xảy ra trước khi thực sự diễn ra cuộc khủng hoảng, cộng với các bảng cân đối tài sản của ngân hàng ngày một xấu đi, tất cả gĩp phần làm nảy sinh nhiều hơn vấn đề lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức. Tất cả sẽ gĩp phần làm cho nền kinh tế tiến ngày càng gần hơn đến một cuộc khủng hoảng tài chính trầm trọng.

Đến giai đoạn này, hoạt động đầu cơ nở rộ, xuất hiện đặc biệt nhiều trên các thị trường ngoại hối, đẩy nền kinh tế vào cuộc khủng hoảng trên mọi phương diện.

Với Thái Lan, sự lo lắng về tình trạng thâm hụt tài khoản vãng lai và suy yếu của hệ thống tài chính, đẩy lên đỉnh điểm bởi sự sụp đổ của một một cơng ty tài chính lớn - Finance One, đã đưa đến một "cuộc chiến đầu cơ" lớn, tác động làm cho Ngân hàng Trung ương Thái Lan phải cho phép thả nổi đồng baht vào 7/1997.

Khơng lâu sau, lại xuất hiện một "cuộc chiến đầu cơ" khác tác động vào những quốc gia cịn lại trong khu vực và kết quả là sự sụp đổ dây chuyền của đồng peso Philipine, đồng rupiah Indonesia, đồng ringgit Malaysia và đồng won Hàn Quốc.

Cấu trúc tổ chức thị trường nợ khu vực Đơng Á, tương tác với tình trạnh phá giá tiền tệ đẩy nền kinh tế khu vực tới cuộc khủng hoảng tồn diện. Cĩ quá nhiều doanh nghiệp ở những quốc gia này cĩ các khoản nợ phát hành bằng ngoại tệ như đồng USD hay yên Nhật. Sự mất giá đồng tiền trong nước làm cho tình trạng vay nợ, xét trên gĩc độ đồng nội tệ, thêm trầm trọng, ngay cả khi trên thực tế giá trị tài sản của họ khơng hề thay đổi.

Vào tháng 3/1995, khi đồng Peso mất nửa giá trị và tiền của các quốc gia như Thái Lan, Philipine, Malaysia và Hàn Quốc cũng mất trong khoảng từ một phần ba đến một nửa giá trị vào thời điểm đầu năm 1998, thì bản cân đối kế tốn của hầu hết các doanh nghiệp đều đã xuất hiện những khoản lỗ lớn. Vấn đề lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức trở lên trầm trọng. Trầm trọng nhất là Indonesia với đồng tiền mất giá đến 75% dẫn đến tình trạng vỡ nợ đối với những khoản nợ bằng ngoại tệ và giá trị những khoản nợ này khơng hề nhỏ, thậm chí rất lớn.

Một kết quả tất yếu khác từ sự mất giá tiền tệ là lạm phát thực tế và lạm phát kỳ vọng đều tăng, từ đĩ lãi suất trên thị trường cũng tăng chĩng mặt. Doanh nghiệp và các hộ gia đình do đĩ cũng phải thanh tốn lãi suất rất cao, tác động tiêu cực đến bảng cân đối tài sản của họ.

Thị trường nợ ở các quốc gia mới nổi khu vực Đơng Á cĩ đặc trưng là những hợp đồng nợ cĩ kỳ hạn rất ngắn, thường là dưới một tháng. Do đĩ lãi suất ngắn hạn tăng lên ở những quốc gia này đồng nghĩa với tác động rất lớn đến dịng tiền và bảng cân đối kế tốn của các đơn vị trong nền kinh tế.

Theo phân tích về tình trạng thơng tin bất cân xứng của Mishkin, tác động xấu tới bảng cân đối tài sản, tiêu hao tài sản của doanh nghiệp và hộ gia đình làm cho các lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức đối với thị trường vay nợ cũng tăng theo và những tổ chức cho vay trong và ngồi nước khơng cịn muốn tiếp tục cho vay nữa. Khi mà hoạt động cấp tín dụng và cho vay sụt giảm thì cũng đồng nghĩa với việc các hoạt động của nền kinh tế bị đình trệ và tốc độ tăng trưởng GDP thực cũng sẽ sụt giảm theo.

Tình trạng "xĩi mịn" tài sản trong nền kinh tế hình thành do các hoạt động trong nền kinh tế bị đình trệ, tình trạng xấu đi trong bản cân đối tài sản và xĩi mịn tài sản của

từng doanh nghiệp, hộ gia đình.

Kết quả, nĩ tác động tiêu cực hơn đến cuộc khủng hoảng trong hệ thống ngân hàng.

Những vấn đề mà các doanh nghiệp và hộ gia đình đang phải đối mặt là phần lớn những đơn vị cơ bản của nền kinh tế này đã khơng cịn khả năng thanh tốn nợ. Điều này quay trở lại gây thiệt hại cho ngân hàng.

Hệ thống ngân hàng cịn phải đối mặt với một vấn đề trầm trọng khác là khối lượng rất lớn những khoản nợ ngắn hạn bằng ngoại tệ, trong khi đồng tiền trong nước bị phá giá. Giá trị của những khoản nợ này tăng lên vùn vụt và tiếp tục làm tiêu hao đi lượng tài sản thực đang cịn rất ít của các ngân hàng.

Trong tình trạng đĩ, lẽ ra tồn bộ hệ thống ngân hàng đã cĩ thể sụp đổ nếu khơng cĩ sự hỗ trợ từ phía Chính phủ - giống như những gì Chính phủ Mỹ đã làm trong cuộc Đại khủng hoảng - nhưng khơng phải với nội lực của từng quốc gia mà nhờ sự giúp đỡ của IMF (Quỹ Tiền tệ Quốc tế). Nhờ sự giúp đỡ này mà các quốc gia Đơng Á tránh được một vụ sụp đổ với hệ thống ngân hàng.

Tuy nhiên, với lượng vốn mà các ngân hàng đã mất thì sự can thiệp của Chính phủ nhằm chống đỡ cho hệ thống ngân hàng cũng khơng thể ngăn được năng lực cho vay của các ngân hàng sụt giảm mạnh.

Mishkin giải thích khủng hoảng của hệ thống ngân hàng với những đặc tính như mơ tả tạo lên một rào cản và gây khĩ khăn đối với các họat động cho vay của ngân hàng, làm trầm trọng thêm các vấn đề về lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức trên thị trường tài chính, ngân hàng mất dần vai trị truyền thống trung gian tài chính.

Một phần của tài liệu suy thoái kinh tế toàn cầu và phản ứng của việt nam (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w