24-7-1988 bầu cử quốc hội, chọn 357 ghế ở Hạ viện. Đảng Dân tộc Thái của Chatichai Chunhavan được 87 ghế, liên minh vớI 4 đảng khác (Hành động xã hộI, Dân chủ, Thống nhất, Nhân dân) thành lập chính phủ dân sự, mở ra một thời kỳ dân chủ mới ở Thái Lan.
Về chính trị đối nội , chính phủ Ch. Chunhavan tuyên bố trung thành với dân tộc, tơn trọng và bảo vệ những thể chế, tơn trọng tự do tín ngưỡng của nhân dân, lãnh đạo đất nước theo thể chế quân chủ lập hiến do nhà vua là người đại diện tối cao.
Quyết tâm bảo vệ chủ quyền và lợi ích quốc gia, xây dựng và củng cố lực lượng quân đội và cảnh sát, dân vệ. (Chính ơng cũng là người vừa giã từ binh nghiệp, cởi áo tướng). Quan hệ giữa ơng và tướng Chavalit Yongchayudh thời kỳ đầu tốt đẹp – Chavalit làm tổng tư lệnh tối cao, từ chối ghế bộ trưởng quốc phịng.
Về chính sách đối ngoại, chính phủ Chunhavan chủ trương thi hành chính sách độc lập tự do và trung lập, tiến hành xây dựng quanhệ hữu nghị hợp tác và hiểu biết lẫn nhau giữa các nước láng giềng, biến Đơng Nam Á thành khu vực hồ bình ổn định, tự do và trung lập. Đối với thế giới Thái Lan tiếp tục phát triển quan hệ với các cường quốc một cách cân bằng, phù hợp với lợi ích quốc gia , đồng thời hợp tác về các mặt kinh tế, khoa học kỹ thuật.
Với các nước Đơng Dương , lời tuyên bố nổI tiếng của Ch. Chunhavan “biến Đơng Dương bị tàn phá từ chiến trường thành thị trường tiêu thụ hàng Thái” đã đi vào lịch sử, mở ra một trang mới trong quan hệ với Campuchia, Lào và Việt Nam, được giới chính trị và kinh doanh Thái ủng hộ và cũng được các nước Đong Dương hưởng ứng. Ơng cũng tuyên bố “Việc nhích lại gần Việt Nam là một trong những ưu tiên hàng đầu của tơi … tơi sẵn sàng thăm Việt Nam”. Bộ trưởng ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch thăm Thái Lan 2 lần và ngoại trưởng Thái Siddhi Suvetsila cũng thăm Hà Nội, quan hệ Việt –Thái ấm lên và trở lại bình thường. Đồng thời Thái Lan cũng tích cực giải quyết “vấn đề Campuchia”, mời Thủ tướng Hun Xen đến Bangkok . Quan hệ Thái-Lao cũng bình thường trở lại , hai bên tích cực dàn xếp đi đến ký kết hiệp định Thái- Lào (2/1989), chấm dứt xung đột và xây dựng quan hệ hữu nghị hợp tác láng giềng thân thiện. Hẳn mọi người cịn nhớ, tuyên bố của TT Chattichai đã trở thành hiện thực như thế nào. Cuối những năm 80, đầu những năm 90, cả 3 nước Đơng Dương cịn đang đĩi hàng thì hàng Thái tràn ngập chiếm lĩnh thị trường cịn đang bỏ ngỏ này.
Chính sách của chính phủ Chaitichai đã đạt được những kết quả tích cực, cả đối nội và đối ngoại. Năm 1989 tốc độ tăng trưởng của Thái Lan đạt kỷ lục: 11,6% . Tháng 9/1989, Việt Nam rút hết quân khỏi Campuchia, tháo ngịi nổ “vấn đề Campuchia”. Các bên hữu quan Campuchia, Đơng Nam Á và cộng
đồng quốc tế tích cực hợp tác tìm giải pháp chính trị bền vững lâu dài cho Campuchia …
Đến năm 1990 những vấn đề nội bộ Thái Lan lại nổi lên gay gắt, chủ yếu là giữa chính phủ dân sự với giới lãnh đạo quân đội , lập ra đảng nguyện vọng. Giới lãnh đạo quân sự, báo chí tố cáo chính phủ tham nhũng, gây sức ép. Chính phủ Chattichai 2 lần cải tổ nội các nhưng cũng khơng làm vừa lịng phe đối lập. Thủ tướng phải từ chức để rồi thành lập chính phủ mới. Nhưng giọt nước cuối cùng làm tràn ly nước đã đầy là việc Chattichai Chunhavan đề nghị bổ nhiệm Phĩ thủ tướng Archit Kamlang-Ek, cựu tư lệnh quân đội kiêm thứ trưởng bộ quốc phịng . Ngày 23.2.1991 quân đội làm đảo chính lật đổ chính phủ Chattichai Chunhavan .
Nhu thế là chính phủ dân sự Chattichai Chunhavan chỉ cầm quyền được hơn 2 năm 6 tháng. Nền dân chủ Thái Lan lại bị thử thách nghiêm trọng . Tuy nhiên sự đảo chính giới quân sự chưa dám trực tiếp cầm quyền . Hội đồng giữ gìn hồ bình quốc gia do đại tướng tổng tư lệnh tối cao Suntho cầm đầu đề nghị nhà vua bổ nhiệm ơng Anan Panyarachun, một nhà ngoại giao lão luyện làm thủ tướng . Chính phủ mới tiếp tục chính sách đối ngoại của chính phủ tiền nhiệm và cịn nĩi rõ sẽ thực thi “ nền ngoại giao theo hướng thị trường thay cho nền ngoại giao an ninh”. Về đối nội, chính phủ tập trung vào cơng việc đấu tranh chống tham nhũng, tháo gỡ những khĩ khăn để duy trì phát triểnkinh tế, ổn định xã hội.
Ngày 22-3-1992 bầu cử nghị viện. Tướng Suchinda, tư lệnh lục quân trong thời gian đảo chính, sau là tổng tư lệnh tối cao quân đội … được đưa lên làm thủ tướng mới .
Tháng 5-1992 một phong trào đấu tranh địi dân chủ ,địi Suchinda từ chức nổ ra mạnh mẽ, do Chamlong, chủ tịch đảng Sức mạnh tinh thần, cựu thị trưởng Bangkok khởi xướng, lơi kéo nhiều tầng lớp nhân dân thủ đơ tham gia, cĩ cả giới chính trị dân sự thượng lưu và trung lưu vào cuộc. Quân đội và chính phủ Suchinda dùng biện pháp cứng rắn, tuyên bố tình trạng khẩn cáp trong cả nước, đàn áp biểu tình, bắt Chamlong và 3000 người (18/5) nhưng cũng khơng dập tắt được phong trào. Ngày 21-5-1992 Suchinda phải từ chức. Lần này sức mạnh của các lực lượng chính trị, sức mạnh của nền dân chủ đã thắng.
Ngày 4-6-1992 ơng Anan Panyachum lại đươc tái nhiệm làm Thủ Tướng. Ơng vẫn tiếp tục chính sách bị ngưng trệ trước đây phải tổ chức bầu cử hạ viện mới .
Ngày 13-9-1992 bầu cử.17,760 triệu /31,850 triệu (62,02% ) cử tri đi bầu. Các đảng dân chủ (Dân chủ 79 ghế , Dân tộc Thái 77 ghế, Chart Pattana 60 ghế , Nguyện Vọng 51 ghế, Dalang Dharma 57 ghế) thắng lợi lớn; liên minh dân chủ cử Chuan Leekpai làm thủ tướng mới.
Thời kỳ dân chủ thứ 5 này cũng bị chao đảo trước cuộc đấu tranh giành quyền lực của giới quân sự từ tháng 3-1991 đến tháng 9-1992 (18 tháng ).
10-1991 Thủ tướng Võ Văn Kiệt thăm Thái Lan 4-1992 Thủ tướngAnan Panyarachun thăm Việt Nam 10-1993 Tổng bí thư Đỗ Mười thăm Thái Lan.
3-1994 Thủ tướng Chuan Leekpai thăm Việt Nam.
Nhưng chính phủ ChuanLeekpai cũng chỉ đứng được 2 năm 10 tháng.
Ngày 2-7-1995 bầu cử hạ viện. Đảng Chart Thai 92 ghế, đảng Dân chủ 86 ghế, Chartlana 53 ghế. Liên minh dân chủ thắng thế, ơng BanhanSilpar Acha lên làm thủ tướng.
Chínhphủ Banhan chỉ cầm quyền từ tháng7-1995 đến tháng 11 -1996 – 1 năm 4 tháng.