Đối với các doanh nghiệp:

Một phần của tài liệu suy thoái kinh tế toàn cầu và phản ứng của việt nam (Trang 28 - 30)

IV. ẢNH HƯỞNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH MỸ ĐỐI VỚI VIỆT NAM

4. Đối với các doanh nghiệp:

Đối với khu vực doanh nghiệp, điều đáng lo ngại là tình trạng cạn kiệt tín dụng trên thế giới lại xảy ra đúng vào lúc tín dụng dành cho khu vực doanh nghiệp dân doanh ở Việt Nam đang khan hiếm và lãi suất vay vẫn đang được duy trì ở mức tương đối cao. Điều này cĩ nghĩa là đối với các doanh nghiệp dân doanh của Việt Nam, con đường phía trước vẫn sẽ cịn nhiều khĩ khăn.

“Trong khi tình hình tài chính thế giới cịn diễn biến phức tạp, mọi nhận định đều là ban đầu và cần được theo dõi sát sao một cách tỉnh táo”. Doanh nghiệp lúc này phải chuẩn bị trong khi Nhà nước phải tăng cường quản lý thị trường tài chính, chứng khốn, nhà đất và ngân hàng. Tuy nhiên, “quản lý khơng cĩ nghĩa là siết lại.

5. Đầu tư:

Về mặt lý thuyết, trước một cuộc khủng hoảng tài chính, các quỹ đầu tư sẽ co lại chờ đợi cơ hội, hoặc bán tháo các tài sản và chuyển thành ngoại tệ mạnh, hay nĩi cách là khác cơ cấu lại danh mục đầu tư theo định hướng riêng.

Một câu hỏi nhiều người đang quan tâm là liệu các dịng vốn gián tiếp đổ vào Việt Nam cĩ sớm rút khỏi biên giới, trong trường hợp thị trường Mỹ và nhiều nước phát triển cĩ biến động mạnh?

Bản chất của lưu chuyển dịng vốn trên tồn cầu là dịch chuyển từ nơi này sang nơi khác, chuyển từ nơi bị khủng hoảng sang thị trường cĩ tiền năng hoặc an tồn hơn, và nĩ sẽ luơn vận động chứ khơng đứng yên.

Nếu thị trường Mỹ quá nhiều rủi ro thì dịng vốn ở thị trường này sẽ được chu chuyển sang thị trường cĩ độ an tồn hơn hoặc cĩ khả năng sinh lời cao hơn. Trên thực tế, chênh lệch lãi suất USD giữa Việt Nam và Mỹ đã lên đến trên 4%, trong khi đĩ ở Mỹ lại cao hơn 2% so với mặt bằng lãi suất cơ bản ở nước này.

Vì vậy, các thị trường mới nổi, ít liên thơng với các thị trường phát triển như Việt Nam thậm chí cịn cĩ thể được hưởng lợi từ cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ. Ngồi ra, để trả lời câu hỏi này, cũng phải xét trên bình diện của quy mơ, nguồn gốc và mục đích của các cổ đơng gĩp vốn lập quỹ đầu tư vào Việt Nam. Đầu tư trực tiếp: Chi phí huy động vốn tồn cầu ngày càng tăng do biên độ tín dụng gia tăng. Chúng ta cần nhìn nhận sự khĩ khăn ở gĩc độ tồn cầu thay vì các quốc gia đầu tư vào Việt Nam, do bản thân các cơng ty mẹ là các tập đồn đa quốc gia với hoạt động tồn cầu. Hơn nữa do nhu cầu tiêu thụ sụt giảm nên việc giải ngân FDI sẽ chậm lại đáng kể.

Đầu tư gián tiếp: Huy động vốn gián tiếp vào thị trường cổ phiếu Việt Nam trong thời gian tới sẽ rất khĩ khăn do các nhà đầu tư sẽ hướng tới các kênh đầu tư an tồn (flight to quality). Việc bán tháo chứng khốn khỏi thị trường Việt Nam là cĩ thể, mặc dù xác suất khơng cao do tính thanh khoản và quy mơ của thị trường.

Như chúng ta biết, các quỹ đầu tư muốn huy động vốn để đầu tư vào các thị trường mới nổi như Việt Nam, họ phải cĩ phương án, chiến lược và chứng

Một phần của tài liệu suy thoái kinh tế toàn cầu và phản ứng của việt nam (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w