1. Nền tảng kinh tế vĩ mơ yếu kém
Thái Lan và một số nước Đơng Nam Á đã cố gắng thực hiện cái mà các nhà kinh tế gọi là Bộ ba chính sách khơng thể đồng thời. Họ vừa cố định giá trị đồng tiền của mình vào Dollar Mỹ, vừa cho phép tự do lưu chuyển vốn (tự do hĩa tài khoản vốn). Kinh tế Đơng Nam Á tăng trưởng nhanh trong thập niên 1980 và nửa đầu thập niên 1990 đã tạo ra sức ép tăng giá nội tệ. Để bảo vệ tỷ giá cố định, các ngân hàng trung ương Đơng Nam Á đã thực hiện chính sách tiền tệ nới lỏng. Kết quả là cung tiền tăng gây ra sức ép lạm phát. Chính sách vơ hiệu hĩa (sterilization policy) đã được áp dụng để chống lạm phát vơ hình chung đẩy mạnh các dịng vốn chảy vào nền kinh tế.
Vào giữa thập niên 1990, Hàn Quốc cĩ nền tảng kinh tế vĩ mơ tương đối tốt ngoại trừ việc đồng Won Hàn Quốc khơng ngừng lên giá với Dollar Mỹ trong thời kỳ từ sau năm 1987. Điều này làm cho tài khoản vãng lai của Hàn Quốc
suy yếu vì giá hàng xuất khẩu của Hàn Quốc trên thị trường hàng hĩa quốc tế tăng. Trong hồn cảnh đĩ, Hàn Quốc lại theo đuổi một chế độ tỷ giá hối đối neo lỏng lẻo và chính sách tự do hĩa tài khoản vốn. Vì thế, thâm hụt tài khoản vãng lai được bù đắp lại bằng việc các ngân hàng của nước này đi vay nước ngồi mà phần lớn là vay nợ ngắn hạn và nợ khơng tự bảo hiểm rủi ro. Năm 1994, nhà kinh tế Paul Krugman của trường đại học Princeton, (lúc đĩ cịn ở MIT), cho đăng bài báo tấn cơng ý tưởng về "thần kỳ kinh tế Đơng Á". Ơng ta cho rằng: Sự tăng trưởng kinh tế của Đơng Á, trong quá khứ, là do kết quả của đầu tư theo hình thức tư bản, dẫn tới sự tăng năng suất lao động. Trong khi đĩ, năng suất tổng nhân tố lại chỉ được nâng lên ở một mức độ rất nhỏ, hoặc hầu như giữ nguyên. Krugman cho rằng việc chỉ tăng trưởng năng suất tổng nhân tố khơng thơi, mà khơng cần đầu tư vốn, đã cĩ thể mang lại sự thịnh vượng dài hạn. Krugman cĩ thể được nhiều người coi như một nhà tiên tri sau khi khủng hoảng tài chính lan rộng, tuy nhiên chính ơng ta cũng đã từng phát biểu rằng ơng ta khơng dự đốn cơn khủng hoảng hoặc nhìn trước được chiều sâu của nĩ.
2. Các dịng vốn nước ngồi kéo vào
Chính sách tiền tệ nới lỏng và việc tự do hĩa tài chính ở Mỹ, châu Âu và Nhật Bản cuối thập niên 1980 đã khiến cho tính thanh khoản tồn cầu trở nền cao quá mức. Các nhà đầu tư ở các trung tâm tiền tệ nĩi trên của thế giới tìm cách thay đổi danh mục tài sản của mình bằng cách chuyển vốn đầu tư ra nước ngồi. Trong khi đĩ, các nước châu Á lại thực hiện chính sách tự do hĩa tài khoản vốn. Lãi suất ở các nước châu Á cao hơn ở các nước phát triển. Chính vì thế, các dịng vốn quốc tế đã ồ ạt chảy vào các nước châu Á.
Ngồi ra, những xúc tiến đầu tư của chính phủ và những bảo hộ ngầm của chính phủ cho các thể chế tài chính cũng gĩp phần làm các cơng ty ở châu Á bất chấp mạo hiểm để đi vay ngân hàng trong khi các ngân hàng bắt chấp mạo hiểm để đi vay nước ngồi mà phần lớn là vay nợ ngắn hạn và nợ khơng tự bảo hiểm rủi ro. (Hiện tượng thơng tin phi đối xứng dẫn tới lựa chọn nghịch và rủi ro đạo đức)
3. Những thay đổi bất lợi của kinh tế thế giới
Nhật Bản, một trong những thị trường xuất khẩu lớn nhất của các nước châu Á bị trì trệ từ đầu thập niên 1990. Nhân dân tệ được định giá thấp so với Dollar Mỹ từ năm 1994 cùng nhiều nhân tố khác làm cho hàng xuất khẩu của Trung Quốc rẻ hơn so với hàng xuất khẩu cùng loại của Đơng Nam Á. Trong khi đĩ, nền kinh tế của Mỹ đang được khơi phục lại sau tình trạng suy thối đầu những năm 1990, Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ dưới sự lãnh đạo của Alan
Greenspan bắt đầu nâng lãi suất của Mỹ lên để ngăn chặn lạm phát. Việc này làm cho Mỹ trở thành một thị trường hấp dẫn đầu tư hơn so với các nước ở Đơng Á, và do đĩ hấp dẫn những luồng vốn đầu tư ngắn hạn thơng qua lãi suất ngắn hạn cao và làm tăng giá đồng Đơ La Mỹ. Và do đồng tiền của các nước
Đơng Nam Á được neo vào Dollar Mỹ, nên xuất khẩu của các nước này trở nên kém cạnh tranh. Từ mùa Xuân năm 1996, tăng trưởng trong xuất khẩu của Đơng Nam Á giảm xuống một cách nhanh chĩng, làm suy yếu tài khoản vãng lai của họ.
4. Tấn cơng đầu cơ và rút vốn đồng loạt
Nguyên nhân trực tiếp của khủng hoảng tài chính Đơng Á năm 1997 là những cuộc tấn cơng đầu cơ và việc rút vốn đồng loạt khỏi các nước châu Á.
Những nguyên nhân sâu xa nĩi trên rồi cũng bộc lộ. Thị trường bất động sản