VIỆT NAM VỀ ĐIỀU KIỆN BẢO HỘ SÁNG CHẾ

Một phần của tài liệu Điều kiện bảo hộ sáng chế trong pháp luật Việt Nam (Trang 67)

Ngay từ những năm 60 của thế kỷ XX, cụng tỏc tổ chức động viờn, khuyến khớch hoạt động sỏng tạo khoa học kỹ thuật đó được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt chỳ ý. Phong trào phỏt huy sỏng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoỏ sản xuất đó được phỏt động, duy trỡ và phỏt triển rộng khắp trong tất cả cỏc ngành, địa phương trờn cả nước. Phong trào này đó cú những đúng gúp rất tớch cực cho cụng cuộc xõy dựng miền Bắc xó hội chủ nghĩa và giải phúng miền Nam, thống nhất đất nước. Tuy nhiờn, phải mói cho đến những năm 1981, cơ chế bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ đối với sỏng chế núi chung và điều kiện bảo hộ sỏng chế núi riờng mới được thiết lập và triển khai ỏp dụng ở nước ta, với vai trũ chủ yếu của Cục sỏng chế, nay là Cục Sở hữu trớ tuệ. Từ đú đến nay, song hành với những bước phỏt triển của đất nước ta trờn cỏc bỡnh diện kinh tế xó hội núi chung và sự hoàn thiện của cỏc quy định phỏp luật về bảo hộ sỏng chế núi riờng, cỏc đơn đăng ký bảo hộ sỏng chế tại Việt Nam đó tăng lờn khụng ngừng cả về số lượng và chất lượng. Chớnh điều đú đó gúp phần khụng nhỏ trong việc thỳc đẩy sự phỏt triển của trỡnh độ khoa học kỹ thuật trong nước cũng như khuyến khớch cỏc hoạt động chuyển giao cụng nghệ với cỏc quốc gia trong khu vực và quốc tế núi chung. Tuy nhiờn, bờn cạnh những mặt tớch cực rất đỏng ghi nhận, vẫn cũn tồn tại một số yếu tố bất cập, chưa phự hợp trong cỏc quy định phỏp luật liờn quan đến điều kiện bảo hộ sỏng chế, cần phải sớm được khắc phục trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Điều kiện bảo hộ sáng chế trong pháp luật Việt Nam (Trang 67)