0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Cụ thể hoỏ tiờu chuẩn đỏnh giỏ giải phỏp kỹ thuật thụng qua cỏc văn bản hướng dẫn và giải thớch luật nhằm tăng cường khả năng thực thi cỏc quy định

Một phần của tài liệu ĐIỀU KIỆN BẢO HỘ SÁNG CHẾ TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM (Trang 81 -81 )

hướng dẫn và giải thớch luật nhằm tăng cường khả năng thực thi cỏc quy định phỏp luật về điều kiện bảo hộ sỏng chế

Như đó được phõn tớch trờn đõy, một trong những vấn đề nổi cộm nhất trong cụng tỏc xột nghiệm sỏng chế ở nước ta hiện nay là sự phụ thuộc quỏ lớn vào cỏc bỏo cỏo tra cứu sỏng chế và bỏo cỏo xột nghiệm sỏng chế của nước ngoài. Trong khi đú, thời gian để đỏnh giỏ và thẩm định cỏc giải phỏp kỹ thuật nộp theo đơn khụng yờu cầu hưởng quyền ưu tiờn thường bị kộo dài trong nhiều năm, làm ảnh hưởng nghiờm trọng đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc cỏ nhõn và doanh nghiệp. Nguyờn nhõn chớnh dẫn đến tỡnh trạng núi trờn là sự thiếu hụt đến mức đỏng bỏo động về cỏc văn bản dưới luật giải thớch, hướng dẫn chi tiết việc thi hành cỏc quy định phỏp luật về điều kiện bảo hộ sỏng chế.

Phỏp luật về bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ núi chung và điều kiện bảo hộ sỏng chế núi riờng ở nước ta đó trải qua hơn 30 năm hỡnh thành và phỏt triển. Mặc dự so với cỏc quốc gia khỏc trờn thế giới, khoảng thời gian núi trờn là tương đối ngắn, nhưng nước ta cũng đó kịp xõy dựng được một khung phỏp lý về bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ một cỏch tương đối đồng bộ. Với sự ra đời của Bộ luật dõn sự năm 2005, Luật sở hữu trớ tuệ năm 2006 và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành khỏc, cú thể núi Việt Nam đó đỏp ứng được cỏc yờu cầu căn bản nhất về những đảm bảo phỏp lý cho việc việc bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ trong tiến trỡnh hội nhập quốc tế. Tuy nhiờn, nếu xột trờn khớa cạnh khả năng thực thi cỏc quy định phỏp luật, đối với cỏc điều kiện bảo hộ sỏng chế, sự thiếu hụt cỏc văn bản hướng dẫn, giải thớch luật thực sự đang là một cản trở lớn.

Thực vậy, cỏc quan hệ xó hội cần được Nhà nước quản lý và điều chỉnh luụn luụn nằm trong trạng thỏi vận động và biến đổi khụng ngừng. Trong khi đú, phỏp luật, với những đặc trưng vốn cú của thượng tầng kiến trỳc xó hội lại nằm

trong trạng thỏi tĩnh, cú tớnh chất ổn định lõu dài. Bởi vậy, cỏc quy định phỏp luật thường cú xu hướng lạc hậu hơn so với sự phỏt triển và biến đổi khụng ngừng của cỏc quan hệ xó hội mà nú điều chỉnh. Đõy là một trong những điểm đặc trưng cú tớnh chất nổi trội nhất trong phỏp luật về bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ núi chung và sỏng chế núi riờng. Do vậy, yờu cầu về việc thay đổi và cập nhật cỏc quy định của phỏp luật về bảo hộ sỏng chế và điều kiện bảo hộ sỏng chế để cú thể kịp thời đưa ra những biện phỏp điều chỉnh phự hợp với sự phỏt triển và biến đổi khụng ngừng của những thành tựu khoa học kỹ thuật của thế giới là khụng khả thi, đồng thời sẽ làm mất đi tớnh ổn định cần cú của cỏc quy định phỏp luật. Do vậy, việc ban hành cỏc văn bản dưới luật với vai trũ hướng dẫn, giải thớch cỏc nguyờn tắc ỏp dụng phỏp luật cú ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc tăng cường khả năng thực thi cỏc quy định phỏp luật về điều kiện bảo hộ sỏng chế.

Trong thời gian sắp tới, chỳng ta cần thiết phải xõy dựng và ban hành được một Quy chế xột nghiệm sỏng chế thống nhất. Với vai trũ là văn bản hướng dẫn, giải thớch luật chớnh thống của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền, Quy chế xột nghiệm sỏng chế phải thể hiện được những quan điểm, những nguyờn tắc cú tớnh chất chỉ đạo để giải quyết những vấn đề phỏp lý cú tớnh chất chuyờn mụn trong từng trường hợp cụ thể, vốn khụng được thể hiện trong cỏc văn bản luật và dưới luật khỏc. Tuy nhiờn, cũng cần phải hiểu rằng, những quan điểm và nguyờn tắc chỉ đạo trong Quy chế xột nghiệm sỏng chế thực chất là sự vận dụng và cụ thể hoỏ nội dung cỏc văn bản phỏp luật cú tớnh chất phỏp lý cao hơn như Bộ luật dõn sự năm 2005 và/hoặc Luật sở hữu trớ tuệ năm 2006.

Trước đõy, Quy chế xột nghiệm sỏng chế cũng đó từng được ban hành theo Quyết định số 380/XNSC của Cục sỏng chế (nay là Cục sở hữu trớ tuệ) ngày 10 thỏng 10 năm 1992. Tuy nhiờn, văn bản này đó khụng phỏt huy tỏc dụng trờn thực tế. Để xảy ra tỡnh trạng núi trờn, một trong những nguyờn nhõn chớnh là Quy chế xột nghiệm sỏng chế núi trờn khụng bỏm sỏt với thực tế xột nghiệm. Bởi vậy, Quy chế xột nghiệm sỏng chế núi trờn khụng giải quyết được những yờu cầu của thực tiễn trong việc ỏp dụng cỏc điều kiện bảo hộ sỏng chế để đỏnh giỏ và thẩm định cỏc giải phỏp kỹ thuật được nộp đơn tại Việt Nam, đồng thời dẫn đến sự lệ thuộc vào cỏc bỏo cỏo tra cứu và bỏo cỏo xột nghiệm sỏng chế của nước ngoài. Để trỏnh được tỡnh trạng núi trờn, nội dung của Quy chế xột nghiệm sỏng chế trong thời gian sắp tới cần phải tập trung làm rừ và giải quyết được cỏc vấn đề sau đõy:

- Thứ nhất, xỏc định những nguyờn tắc cụ thể trong việc thẩm định cỏc giải phỏp kỹ thuật cú nội dung liờn quan đến cỏc đối tượng khụng được bảo hộ sỏng

chế như phương phỏp chữa bệnh cho người và động vật, giống cõy trồng, giống vật nuụi, quy trỡnh sản xuất giống cõy trồng và giống vật nuụi chủ yếu mang bản chất sinh học, chương trỡnh mỏy tớnh... Đõy thường là những đối tượng cú cỏc dấu hiệu kỹ thuật mang tớnh chất phức tạp cao, yờu cầu bảo hộ cú thể được diễn đạt dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau, do vậy cần phải cú một quan điểm chỉ đạo cụ thể và thống nhất nhằm để giải quyết, đảm bảo đỳng phỏp luật và phự hợp với bản chất của sỏng chế yờu cầu bảo hộ.

- Thứ hai, nờu lờn cỏc quan điểm chỉ đạo trong việc xỏc định sự bộc lộ cụng khai của sỏng chế thụng qua cỏc hỡnh thức như sử dụng cụng khai, cụng bố bằng cỏc nguồn tin từ internet, diễn văn, bài giảng và/hoặc dưới cỏc dạng thức bộc lộ khỏc... Đồng thời, Quy chế xột nghiệm sỏng chế cũng cần phải đưa ra được cỏc phương hướng cụ thể trong việc xỏc định tài liệu đối chứng sử dụng để tiến hành thẩm định khả năng đỏp ứng cỏc yờu cầu về điều kiện tớnh mới và/hoặc trỡnh độ sỏng tạo của giải phỏp kỹ thuật của sỏng chế.

- Thứ ba, xõy dựng cỏc nguyờn tắc căn bản trong việc sử dụng cỏc bỏo cỏo kết quả tra cứu sỏng chế và bỏo cỏo xột nghiệm sỏng chế của cỏc cơ quan tra cứu quốc tế, hoặc cỏc văn phũng xột nghiệm sỏng chế của nước ngoài. Bờn cạnh đú, Quy chế xột nghiệm sỏng chế cũng cần phải xõy dựng được chế độ trao đổi và làm việc cụ thể giữa cơ quan xột nghiệm với người nộp đơn và/hoặc đại diện của người nộp đơn.

KẾT LUẬN

Bảo hộ độc quyền sỏng chế khụng chỉ là bảo vệ cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của chủ sở hữu sỏng chế mà cũn là nhằm thỳc đẩy và khai thỏc một cỏch hiệu quả cỏc tiềm năng hoạt động sỏng tạo của xó hội. Một hệ thống bảo hộ sỏng chế mạnh và sự thực thi phự hợp là điều kiện tiờn quyết cho cỏc hoạt động chuyển giao cụng nghệ và đầu tư. Nú được coi là sự đảm bảo cần thiết cho cỏc doanh nghiệp cú thể yờn tõm bộc lộ cỏc cụng nghệ của mỡnh và đầu tư cho cỏc hoạt động nghiờn cứu, phỏt triển. Để thực hiện được điều đú, khụng cũn sự lựa chọn đỳng đắn nào khỏc ngoài việc Nhà nước cần phải xõy dựng được một tập hợp cỏc điều kiện bảo hộ sỏng chế thực sự khoa học và phự hợp với thực tiễn yờu cầu phỏt triển của xó hội. Bởi, điều kiện bảo hộ sỏng chế chớnh là chiếc chỡa khoỏ vàng để khởi động cỗ mỏy bảo hộ sỏng chế của quốc gia.

Nằm trong chiến lược hành động về sở hữu trớ tuệ hướng tới mục tiờu gia nhập vào Tổ chức Thương mại thế giới WTO, Việt Nam đó và đang nỗ lực rất lớn nhằm hoàn thiện hơn nữa hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ núi chung và bảo hộ độc quyền sỏng chế núi riờng. Trong bối cảnh đú, sự ra đời của Bộ luật dõn sự sửa đổi năm 2005 và Luật sở hữu trớ tuệ năm 2005 được coi là một bước đi quan trọng hướng tới mục tiờu tổng quỏt là làm cho hệ thống sở hữu trớ tuệ của Việt Nam phự hợp hoàn toàn với cỏc yờu cầu của Hiệp định TRIPS. Trong đú, cỏc quy định phỏp luật về bảo hộ độc quyền sỏng chế và điều kiện bảo hộ độc quyền sỏng chế đó cú những bước thay đổi đỏng được ghi nhận và bước đầu đang cú những ảnh hưởng theo chiều hướng tớch cực tới cỏc hoạt động sỏng tạo khoa học kỹ thuật cũng như chuyển giao cụng nghệ ở nước ta tớnh cho đến giữa năm 2006.

Hiện nay, nếu xột về phương diện khung phỏp lý, cú thể núi, về cơ bản, cỏc quy định về điều kiện bảo hộ sỏng chế trong phỏp luật Việt Nam đó đỏp ứng được cỏc yờu cầu của tiến trỡnh hội nhập và phự hợp với tập quỏn phỏp luật quốc tế. Tuy nhiờn, việc thiếu một nền tảng lý luận phỏp lý vững chắc cũng như một số điểm vờnh giữa quy định của phỏp luật với tỡnh hỡnh của thực tiễn đó và đang là những nguyờn nhõn chủ yếu dẫn đến một số những thiếu sút và bất cập kể cả trong tỡnh hỡnh xột nghiệm đơn yờu cầu cấp bằng độc quyền sỏng chế cũng như việc thực thi cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏc doanh nghiệp trong cỏc hoạt động sỏng khoa học kỹ thuật.

Xuất phỏt từ thực tế đú, cú thể thấy, hiện nay, việc hoàn thiện hơn nữa cỏc quy định phỏp luật Việt Nam về điều kiện bảo hộ độc quyền sỏng chế núi riờng và cơ chế bảo hộ độc quyền sỏng chế núi riờng trong điều kiện hội nhập quốc tế đang là một trong những yờu cầu rất quan trọng và cú ý nghĩa bức thiết. Điều đú khụng chỉ cú ý nghĩa đối với mục tiờu đỏp ứng yờu cầu hoàn thiện về cơ chế bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ trước khi gia nhập WTO, quan trọng hơn, đõy cũn được coi là một trong những biện phỏp hữu hiệu nhất để bảo vệ cỏc quyền và lợi ớch chớnh đỏng của cỏc doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trỡnh hội nhập quốc tế.

Chớnh vỡ vậy, việc nghiờn cứu đề tài này mong gúp phần bước đầu xõy dựng một quan điểm tiếp cận độc lập và hợp lý về điều kiện bảo hộ sỏng chế nhằm để vận hành nú một cỏch phự hợp trong bối cảnh và yờu cầu mang màu sắc Việt Nam của thế kỷ 21, từ đú để nõng cao hiệu quả hơn nữa hiệu quả của cỏc quy định phỏp luật về điều kiện bảo hộ độc quyền sỏng chế núi riờng và bảo hộ sở hữu trớ tuệ của Việt Nam núi chung trước những yờu cầu của tiến trỡnh hội nhập và đổi mới./.

PHỤ LỤC

Một phần của tài liệu ĐIỀU KIỆN BẢO HỘ SÁNG CHẾ TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM (Trang 81 -81 )

×