Cỏc trường hợp ngoại lệ

Một phần của tài liệu Điều kiện bảo hộ sáng chế trong pháp luật Việt Nam (Trang 53)

Với quan điểm “Phỏt triển khoa học và cụng nghệ là quốc sỏch hàng đầu... Nhà nước xõy dựng và thực hiện chớnh sỏch khoa học, cụng nghệ quốc gia; xõy dựng nền khoa học và cụng nghệ tiờn tiến; phỏt triển đồng bộ cỏc ngành khoa học...” [1, trang 10], trong mọi giai đoạn phỏt triển của đất nước, Đảng và Nhà nước ta luụn luụn cú những chớnh sỏch nhằm phỏt triển một cỏch toàn diện cỏc ngành khoa học kỹ thuật. Bởi vậy, về mặt nguyờn tắc, tất cả cỏc giải phỏp kỹ thuật được sỏng tạo ra đều cú khả năng được bảo hộ sỏng chế.

Tuy nhiờn, Nhà nước cũng cú thể loại trừ khụng bảo hộ sỏng chế đối với một số giải phỏp kỹ thuật nhất định cú khả năng ảnh hưởng đến lợi ớch chung của xó hội hoặc trật tự cụng cộng, qua đú đặt ra một giới hạn phạm vi cỏc đối tượng được bảo hộ sỏng chế. Điều 787 Bộ luật dõn sự năm 1995 của Việt Nam quy định: “Nhà nước khụng bảo hộ cỏc đối tượng sở hữu cụng nghiệp trỏi với lợi ớch xó hội, trật tự cụng cộng, nguyờn tắc nhõn đạo và cỏc đối tượng khỏc mà phỏp luật về sở hữu cụng nghiệp quy định khụng được bảo hộ”. Đõy được coi là một nguyờn tắc rất cơ bản để xỏc định phạm vi cỏc đối tượng khụng được bảo hộ quyền sở hữu cụng nghiệp núi chung và bảo hộ sỏng chế núi riờng. Như vậy, cỏc giải phỏp kỹ thuật cú nội dung đi ngược lại với lợi ớch chung của xó hội.v.v. hoặc việc cho phộp cụng bố, bảo hộ quyền độc quyền khai thỏc đối với chỳng cú khả năng ảnh hưởng đến trật tự cụng cộng hoặc nguyờn tắc nhõn đạo sẽ bị loại trừ, khụng được bảo hộ sỏng chế. Điều này là hoàn toàn phự hợp với tinh thần của cỏc cụng ước quốc tế về sở hữu trớ tuệ mà Việt Nam đó ký kết hoặc tham gia. Mục 5, Điều 27.2 Hiệp định về cỏc khớa cạnh thương mại của quyền sở hữu trớ tuệ (TRIPS) quy định: “Cỏc nước thành viờn cú thể loại trừ cỏc sỏng chế, ngăn cấm trong phạm vi lónh thổ của họ việc khai thỏc thương mại cỏc sỏng chế cần thiết cho việc bảo hộ trật tự cụng cộng, bao gồm việc bảo vệ con người, động thực vật hoặc sức khoẻ, hoặc để trỏnh

cỏc nguy hại nghiờm trọng tới mụi trường”. Điều 7 Chương II của Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ cũng quy định: “Mỗi bờn cú thể loại trừ việc cấp văn bằng bảo hộ đối với cỏc giải phỏp mà cần phải cấm việc khai thỏc cỏc giải phỏp đú vào mục đớch kinh doanh trong lónh thổ của mỡnh để bảo vệ trật tự cụng cộng hoặc đạo đức xó hội”.

Tiếp tục kế thừa nguyờn tắc nờu trờn, Luật sở hữu trớ tuệ năm 2006 quy định loại trừ khả năng bảo hộ sỏng chế đối với một số giải phỏp kỹ thuật nhất định. Theo đú, vỡ cỏc lý do liờn quan đến đạo đức xó hội hoặc trật tự cụng cộng, Nhà nước khụng tiến hành bảo hộ dưới danh nghĩa sỏng chế đối với một số giải phỏp kỹ thuật, cho dự cỏc giải phỏp đú cú khả năng đỏp ứng đầy đủ cỏc điều kiện về dấu hiệu kỹ thuật, tiờu chuẩn tớnh mới, trỡnh độ sỏng tạo và khả năng ỏp dụng cụng nghiệp. Cỏc đối tượng này bao gồm:

- Giống thực vật, giống động vật;

- Quy trỡnh sản xuất thực vật, động vật chủ yếu mang bản chất sinh học mà khụng phải là quy trỡnh vi sinh;

- Phương phỏp phũng ngừa, chẩn đoỏn và chữa bệnh cho người và động vật.

Đối với cỏc giải phỏp kỹ thuật đề cập tới đối tượng là phương phỏp phũng ngừa, chẩn đoỏn, chữa bệnh cho người và động vật đều khụng thể thực hiện bảo hộ sỏng chế. Vỡ lý do nhõn đạo, việc ngăn chặn bệnh nhõn được quyền ỏp dụng những phương phỏp chẩn đoỏn hoặc chữa bệnh cú tớnh hữu hiệu nhằm để chống lại bệnh tật khụng được phỏp luật bảo hộ. Mặt khỏc, nếu xem xột về khả năng đỏp ứng cỏc điều kiện về bảo hộ sỏng chế, cỏc đối tượng nờu trờn khụng cú khả năng ỏp dụng cụng nghiệp. Điều này được thể hiện ở chỗ, nguyờn nhõn gõy bệnh, cơ chế lõy truyền bệnh từ của mỗi cỏ thể trong xó hội là hoàn toàn khỏc nhau. Bờn cạnh đú, việc điều trị bệnh khụng chỉ phụ thuộc vào nguyờn nhõn gõy bệnh mà cũn phải xem xột đến cơ địa cũng như thể trạng của mỗi bệnh nhõn tại thời điểm điều trị. Vớ dụ, phương phỏp điều trị bệnh ung thư gan bằng cỏch cho bệnh nhõn uống một lượng hữu hiệu dược phẩm chứa asialo-inteferon ở động vật cú vỳ chỉ phỏt huy tỏc dụng đối với một số loại bệnh ung thư gan nhất định như ung thư biểu mụ tế bào gan kiểu tỏn toả, ung thư biểu mụ tế bào gan kiểu sốt, và ung thư biểu mụ tế bào gan kiểu vàng da ở cỏc bệnh nhõn cú biểu hiện thể nhận asialo-glycoprotein. Mức độ biểu hiện thể nhận asialo-glycoprotein ở mỗi bệnh nhõn thường rất khỏc nhau. Bờn cạnh đú, cỏc yếu tố liờn quan đến thể trạng của bệnh nhõn cũng ảnh

hưởng rất lớn đến hiệu quả của phương phỏp điều trị, thậm chớ cú khả năng gõy ra cỏc tỏc dụng phụ khụng mong muốn. Bởi vậy, phương phỏp điều trị bệnh ở người và động vật khụng cú khả năng ỏp dụng một cỏch phổ biến, rộng rói và do đú khụng đỏp ứng được yờu cầu về điều kiện khả năng ỏp dụng cụng nghiệp của sỏng chế.

Đối với giống cõy trồng, do cú những đặc trưng riờng biệt, theo phỏp luật về quyền sở hữu trớ tuệ của Việt Nam, đối tượng này được bảo hộ theo một hệ thống riờng biệt mà khụng phải là sỏng chế. Điều 4, Khoản 24 Luật Sở hữu trớ tuệ năm 2006 quy định: “Giống cõy trồng là quần thể cõy trồng thuộc cựng một cấp phõn loại thực vật thấp nhất, đồng nhất về hỡnh thỏi, ổn định qua cỏc chu kỳ nhõn giống, cú thể nhận biết được bằng sự biểu hiện cỏc tớnh trạng do kiểu gen hoặc sự phối hợp của cỏc kiểu gen quy định và phõn biệt được với bất kỳ quần thể cõy trồng nào khỏc bằng sự biểu hiện của ớt nhất một tớnh trạng cú khả năng di truyền được”. Như vậy, cú thể hiểu một cỏch giỏn tiếp là cỏc đối tượng được bảo hộ theo cỏc quy định phỏp luật về sở hữu cụng nghiệp đối với giống cõy trồng thỡ khụng được bảo hộ sỏng chế. Vấn đề được đặt ra là, giới hạn loại trừ này cú bao gồm cả loại cõy trồng là sản phẩm biến đổi gen hay khụng? Cho đến nay, chưa cú một văn bản phỏp luật nào của Việt Nam cú quy định chớnh thức về vấn đề này. Trong khi trờn thực tế, trong những năm qua, Cục sở hữu trớ tuệ đó tiến hành cấp bằng độc quyền sỏng chế đối với cỏc đối tượng là cõy trồng biến đổi gen.

Đối với giống động vật, vỡ lý do nhõn đạo, phỏp luật sở hữu trớ tuệ của Việt Nam khụng coi đõy là một đối tượng cú khả năng được bảo hộ sỏng chế. Điều này là hoàn toàn phự hợp với cỏc quy định phỏp luật quốc tế về sở hữu trớ tuệ núi chung và phỏp luật về bảo hộ sỏng chế núi riờng. Tuy nhiờn, hiện nay, cựng với sự phỏt triển ngày càng mạnh mẽ của cụng nghệ sinh học, cỏc giống động vật là sản phẩm của quy trỡnh biến đổi gen đang xuất hiện ngày càng phổ biến trờn thế giới. Thực tế này đang cú những ảnh hưởng rất đỏng kể đối với cỏc quy định phỏp luật về bảo hộ sỏng chế của nhiều quốc gia trờn thế giới. Theo đú, một số nước đó bắt đầu chấp nhận cấp bằng độc quyền sỏng chế cho động vật biến đổi gen. Trong một xu hướng cú tớnh chất chung như vậy, Việt Nam cú thể là một ngoại lệ hay khụng? Về vấn đề này, theo ý kiến một chuyờn gia cú uy tớn về sỏng chế, sẽ khụng cú nhiều khả năng Việt Nam tiến hành xem xột cấp bằng độc quyền sỏng chế cho động vật biến đổi gen. Bởi điều này là vi phạm nguyờn tắc nhõn đạo. Bờn cạnh đú, khả năng tỏc động xấu đến sức khoẻ con người cũng như đối với mụi trường của động vật biến đổi gen là rất khú kiểm soỏt. Tuy nhiờn, nếu dựa trờn cỏc quy định

hiện cú của Bộ luật Dõn sự sửa đổi năm 2005 và Luật sở hữu trớ tuệ năm 2006, chỳng ta chưa cú đủ cơ sở phỏp lý chắc chắn để từ chối bảo hộ đối với đối tượng là động vật biến đổi gen. Bởi, động vật biến đổi gen khụng bị giới hạn khả năng ỏp dụng đối với một giống động vật nhất định. Do vậy, nếu chỉ dựa trờn cơ sở loại trừ khụng bảo hộ sỏng chế đối với giống động vật là chưa thoả đỏng.

Vỡ lớ do nhận đạo cũng như khả năng ảnh hưởng xấu đến mụi trường, phỏp luật Việt Nam cũng khụng tiến hành bảo hộ sỏng chế đối với cỏc đối tượng là quy trỡnh sản xuất thực vật, động vật chủ yếu mang bản chất sinh học mà khụng phải là quy trỡnh vi sinh. Cỏc yờu cầu bảo hộ đề cập đến quy trỡnh sinh học để tạo ra cõy trồng hoặc động vật bằng cỏc cỏch như chiết, ghộp, ươm mầm hoặc nhõn giống hữu tớnh... sẽ bị loại trừ, khụng được bảo hộ sỏng chế. Vấn đề được đặt ra là cỏc quy trỡnh bị loại trừ núi trờn cú bao hàm cả cỏc quy trỡnh sản xuất thực vật hoặc động vật theo cụng nghệ cấy ghộp gen, hoặc làm đột biến gen hay khụng? Bởi nếu xột về mặt bản chất, quy trỡnh biến đổi gen là một sự kết hợp giữa quy trỡnh sinh học tự nhiờn của động thực vật với cỏc kỹ thuật cụng nghệ hiện đại của con người. Thiết nghĩ, vấn đề này rất cần phải được giải quyết một cỏch triệt để trờn cả phương diện lý luận và thực tiễn trong thời gian tới đõy.

Qua những phõn tớch núi trờn, cú thể thấy giới hạn loại trừ cỏc đối tượng khụng được bảo hộ sỏng chế theo phỏp luật Việt Nam nhỡn chung đó tương hợp với cỏc quy định của phỏp luật quốc tế về sở hữu trớ tuệ. Tuy nhiờn, bờn cạnh đú, cũn cú khỏ nhiều tồn tại chưa được giải quyết một cỏch triệt để cả về mặt lý luận và thực tiễn. Điều này cú thể sẽ là một cản trở lớn cho việc thực thi cỏc quy định về bảo hộ sỏng chế núi chung cũng như quy trỡnh xột nghiệm sỏng chế núi riờng ở nước ta trong thời gian sắp tới.

Một phần của tài liệu Điều kiện bảo hộ sáng chế trong pháp luật Việt Nam (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)