A. gossypii tại Hòa Bình, Chợ Mới, An Giang vụ Hè Thu 2012
Với lợi thế trồng nhiều vụ dưa chuột trong năm, huyện Chợ Mới ựã và ựang phát triển cây dưa chuột với diện tắch lớn. Tuy nhiên trong quá trình canh tác, nông dân ựã lạm dụng thuốc BVTV trong phòng trừ sâu hại và ựã gây nên tình trạng có rất nhiều loài gây hại dưa chuột, chúng gây hại ở hầu hết các giai ựoạn sinh trưởng, ựặc biệt là những loài côn trùng chắch hút truyền bệnh virus như rệp bông A. gossypii. Trong sản xuất dưa chuột việc sử dụng thuốc trừ sâu ựể phòng chống rệp bông ựã làm ảnh hưởng tới người tiêu dùng, gây ô nhiễm môi trường, do ựó nhiều nhà nghiên cứu ựã tìm biện pháp khác ựể quản lý rệp (Hany et al., 2009). để hạn chế sự tấn công của rệp không bằng con ựường phun thuốc BVTV, chúng tôi tiến hành sử dụng bẫy dắnh mầu vàng ựế phòng trừ rệp bông hại dưa chuột tại xã Hòa Bình, Chợ Mới, An Giang. Kết quả ựược trình bày trong Bảng 3.12 và hình 3.20.
Qua kết quả cho thấy mật ựộ rệp ở ruộng dưa có treo bẫy luôn thấp hơn ruộng không treo bẫy dao ựộng từ 0,08-0,58 con/lá ở giai ựoạn từ 21NSG trở về sau, ở thời gian này rệp bắt ựầu tấn công trên ruộng dưa nhiều ựặc biệt là trưởng thành có cánh di trú từ ruộng dưa già xung quanh.
Ở giai ựoạn 14NSG mật ựộ ở ruộng treo bẫy cao hơn ruộng không treo bẫy là do ựây là mật ựộ ựược ựếm trước khi treo bẫy, ruộng thắ nghiệm ựược tiến hành treo bẫy khi dưa ựược 15NSG (tức là ngay sau khi phát hiện có rệp xuất hiện trên ruộng dưa). Ở giai ựoạn 35NSG mật ựộ rệp có giảm hơn so với ở 28NSG ở cả 2 ruộng, nguyên nhân là do nông dân phun thuốc BVTV vì ở thời ựiểm này ngoài có sự xuất
hiện rệp bông còn có xâu xanh và bọ trĩ tấn công ở mật ựộ cao.
Bảng 3.12. Hiệu quả của bẫy dắnh mầu vàng ựể phòng trừ rệp bông A. gossypii
tại Hòa Bình, Chợ Mới, An Giang vụ Hè Thu 2012
Mật ựộ rệp bông (con/lá) Giai ựoạn Bẫy đối chứng 14NSG 0,06 0,04 21NSG 0,18 0,28 28NSG 0,98 1,42 35NSG 0,84 0,92 42NSG 1,28 1,86 49NSG 2,44 3,02 56NSG 3,50 4,02
Kết quả thắ nghiệm cũng ghi nhận rằng bẫy dắnh mầu vàng cũng bắt ựược nhiều loài côn trùng khác ngoài rệp bông bao như bọ trĩ, bọ phấn trắng, trưởng thành sâu xanh,ẦQua kết quả thắ nghiệm cho thấy mật ựộ rệp ở ruộng treo bẩy tuy có cao hơn ruộng không treo nhưng sự chênh lệch này là không lớn (dao ựộng từ 0,1 Ờ 0.58 con/lá) và nguyên do một phần là mật ựộ rệp bông xuất hiện trong cả 2 ruộng tương ựối thấp (0,04-4,02 con/lá). Tuy nhiên bẩy dắnh mầu vàng có khả năng bắt thành trùng rệp bông trong giai ựoạn ựầu và chúng có tác dụng ựể dự tắnh dự báo dự tắnh các loài côn trùng như rệp bông, trưởng thành sâu xanh, bọ phấn trắng. điều này cũng trùng theo nhận ựịnh của Murphy (2006) và Steve et al. (2003), việc sử dụng bẫy dắnh mầu vàng là phương pháp có hiệu quả ựể xác ựịnh rệp bông trưởng thành có cánh từ nơi khác di cư ựến.
Hình 3.20.Hiệu quả của bẫy dắnh mầu vàng ựể phòng trừ rệp bông A. gossypii
Ruộng treo bẫy dắnh mầu vàng
Ruộng không treo bẫy
Hình 3.21. Bố trắ ruộng treo bẫy dắnh mầu vàng và không treo bẫy tại Hòa Bình, Chợ Mới, An Giang vụ Hè Thu 2012
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
1. Xác ựịnh ựược 9 loài sâu hại và 1 loài nhện gây hại cây dưa chuột, chúng thuộc 7 bộ trong ựó loài bọ trĩ Thrips palmi Karny và sâu xanh 2 sọc trắng
Diaphania indica Saunders là 2 loài gây hại quan trọng. 3 loài rệp bông Aphis gossypii Glover, Bọ phấn trắng Bemisia tabaci Gennadius và ruồi ựục lá Liriomyza trifolii Burgess gây hại ắt quan trọng hơn 2 loài trên. Thu ựược 5 loài thiên ựịch thuộc 3 bộ, trong ựó loài Bọ rùa 6 vệt ựen Menochilus sexmaculatus Fabricius có mức ựộ phổ biến trên ruộng dưa chuột hơn các loài khác.
2. Dưa chuột trồng trong vườn mật ựộ rệp bông (1,13 con/lá) cao hơn dưa chuột trồng ngoài ựồng (0,56 con/lá). Rệp bông A. gossypii mật ựộ cao nhất ở giai ựoạn cây tàn (68NSG) là 3,54 con/lá, giống dưa chuột Lâm Khải Minh 804 có mật ựộ rệp bông trung bình (1,05 con/lá) cao hơn giống Hoa Sen 636 (1,02 con/lá) tuy nhiên sự chênh lệch này là không lớn (0,03 con/lá). Dưa chuột trồng ở vụ Hè Thu có mật ựộ rệp bông (1,04 con/lá) thấp hơn ruộng dưa chuột trồng ở vụ đông Xuân (1,53 con/lá).
3. Rệp bông A. gossypii sống tập trung ở mặt dưới lá dưa chuột, ựặc biệt là chúng sống ở các lá thuộc tầng giữa của cây. Nuôi rệp bông ở nhiệt ựộ 250C và ẩm ựộ từ 58,5% vòng ựời trung bình 5,05 - 5,37 ngày, trưởng thành không cánh có ựời sống trung bình 7,70ổ2,14; ựời sống từ khi sinh ra ựến khi chết sinh lý của rệp bông
A. gossypii trung bình là 12,93 1,84. Rệp mẹ ựẻ trung bình là 3,23 ổ 0,72 con/ngày, sức sinh sản trung bình là 25,07 ổ 9,69 con/rệp mẹ và thời gian ựẻ trung bình là 7,77 ổ 2,16 ngày.
4. Sau 48 giờ phun và nhúng thuốc, thuốc Aseld 680EC có hiệu lực trừ rệp bông A. gossypii cao nhất (100% cả 2 phương pháp), kế tiếp là thuốc Reasgant 3.6EC (phun: 98,6%; nhúng 72,9%), thuốc thế hệ mới Chess 50WG (phun: 80,8%; nhúng 72,0%), thuốc có nguồn gốc sinh học Map Winner 5WG có hiệu lực kém nhất (phun: 75,2%; nhúng 63,6%).
- Biện pháp sử dụng màng phủ xám bạc có tác dụng xua ựuổi rệp bông A. gossypii, ở ruộng dưa mặt ựất ựược phủ bằng MP xám bạc có mật ựộ rệp bông vào giai ựoạn 21-42NSG (dao ựộng 0,29 - 1,78 con/lá) thấp hơn so với ruộng dưa ựược phủ bằng rơm và không phủ (dao ựộng 0,48 Ờ 2,20 con/lá).
- Biện pháp sử dụng bẫy dắnh mầu vàng có tác dụng làm giảm mật ựộ rệp bông A. gossypii trên cây dưa chuột tuy nhiên sự chênh lệch này cũng không lớn (0,52 con/lá).
Kiến nghị
1. Nên sử dụng màng phủ xám bạc trong sản xuất dưa chuột, vì màng phủ xám bạc có tác dụng xua ựuổi rệp.
2. Có thể sử dụng bẫy dắnh mầu vàng ựể bắt rệp bông A. gossypii trưởng thành và giúp xác ựịnh sự xuất hiện của rệp cũng như các loài sâu hại khác.
TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tài liệu tiếng Việt
1. Mai Thị Phương Anh, Trần Văn Lài và Trần Khắc Thi (1996), Giáo trình cao học Nông nghiệp rau và trồng rau. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, tr. 196. 2. Trần Thị Ba (2000), Tài liệu tập huấn cây dưa chuột. Khoa Nông Nghiệp và
sinh học ứng dụng, Trường đại Học Cần Thơ, tr 1 -16.
3. Trần Thị Ba (2010), Kỹ thuật sản xuất rau sạch. Nhà xuất bản đại học Cần Thơ, tr. 24-25.
4. Trần Thị Ba, Trần Thị Kim Ba và Phạm Hồng Cúc (1999), Giáo trình trồng rau. Khoa Nông nghiệp và sinh học ứng dụng, trường đại học Cần Thơ, tr. 152. 5. Trần Thị Ba, Nguyễn Quốc Vọng, Sophie Parks, Ross Worrall và Marilyn
Steiner (2006), Ảnh hưởng của mầu màng phủ lên ánh sáng phản chiều, mật ựộ bọ phấn trắng (Trialeurodes aporariorum), Bọ trĩ (Frankliniella occidentalis),
Rệp bông (Aphid gossypii Glover) và sự sinh trưởng của cây dưa chuột. Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học, Quyển 2: Bảo vệ thực vật-khoa học cây trồng. Khoa Nông nghiệp và sinh học ứng dụng, trường đại học Cần Thơ, tr. 318-322.
6. Phạm Văn Biên, Bùi Cách Tuyến và Nguyễn Mạnh Chinh (2003), Cẩm nang sâu bệnh hại cây trồng. Quyển 1: cây lương thực, cây thực phẩm, cây hoa cảnh. Nhà xuất bản Nông nghiệp TP. Hồ Chắ Minh, tr. 341-347.
7. Nguyễn Mạnh Chinh (2002), Rệp hại cây trồng và cách phòng trị. Nhà xuất bản Nông Nghiệp TP. Hồ Chắ Minh. tr. 12-14.
8. Nguyễn Thị Thu Cúc (2010), Giáo trình côn trùng ựại cương. Tủ sách đại học Cần Thơ, tr. 222.
9. Phạm Hồng Cúc, Trần Văn Hai và Trần Thị Ba (2001), Kỹ thuật trồng rau. Nhà xuất bản TP. Hồ Chắ Minh.
10.Tạ Thu Cúc (2005), Giáo trình kỹ thuật trồng rau. Nhà xuất bản Hà Nội, tr. 184-196. 11. Trần Văn Hai (2006), Triển khai ứng dụng kỹ thuật sản xuất và nghiên cứu khả
năng tiêu thụ rau an toàn ở TP. Cần Thơ. Tạp chắ khoa học Cần Thơ. ISSN 1859-025X.
12. Hà Quang Hùng và Nguyễn Thị Hồng (2005), Thành phần ruồi ăn rệp họ Syrphidae, biến ựộng mật ựộ ruồi và rệp trên cây dưa chuột vụ thu ựông năm 2004 tại Gia Lâm, Hà Nội. Báo cáo khoa học hội nghị côn trùng học toàn Quốc lần thứ 5. Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr. 379-383.
13. Lê Ngọc Hoa (2003), Ảnh hưởng của màng phủ nông nghiệp và sử dụng nông dược theo IPM lên dịch hại và tăng trưởng và năng suất dưa chuột (Cucumis sativus L.) tại huyện Vị Thủy , Cần Thơ vụ Xuân Hè 2002. Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường đại Học Cần Thơ, tr. 30-65.
14. Lê Thị Ngọc Hoa (2002), Bước ựầu khảo sát ảnh hưởng của mầu màng phủ lên sự tấn công và gây hại của côn trùng trên dưa chuột tại TP. Cần Thơ, vụ Xuân Hè 2000. Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường đại Học Cần Thơ, tr. 68.
15. Nguyễn Văn Huỳnh, Trần Văn Hai, Trần Thị Ba, Nguyễn Thị Nghiêm và Võ Thị Bắch Thủy (2005), điều tra hiện trạng canh tác và thử nghiệm mô hình phòng trừ tổng hợp sâu bệnh (IPM) trên rau tại vùng đồng Bằng Sông Cửu Long. đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ-MS:B2003-31-53. Khoa Nông nghiệp và SHƯD, trường đại học Cần Thơ, tr. 36-63, 108.
16. Nguyễn Văn Huỳnh và Lê Thị Sen (2011), Côn trùng gây hại cây trồng. Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr. 153-155.
17. Hoàng Ngọc Lâm và Bành Ngọc Nghĩa (2004), Áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại dưa chuột (Cucumis sativus L.) tại xã Tân Long, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang vụ đông xuân (2003-2004). Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Trồng Trọt, đại Học Cần Thơ. tr. 2-76.
18. Phạm Văn Lầm (2005), Một số kết quả nghiên cứu về thiên ựịch của rệp bông. Báo cáo khoa học hội nghị côn trùng học toàn Quốc lần thứ 5. Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr. 87-91.
19. Trần Thế Lâm và Phạm Văn Lầm (2011), Một số ựặc ựiểm sinh vật học của rệp muội bông Aphis gossypii Glover (Homoptera: Aphididae) hại cây bông. Công trình nghiên cứu khoa học về côn trùng (Quyển 3). Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội 2011, tr. 164-169.
20. Vũ Thị Nga và Nguyễn Thị Lảnh (2011), đặc ựiểm sinh vật học và vai trò hạn chế rệp bông của bọ rùa chữ nhân Coccinella transversalis Fabricius (Coleoptera: Coccinellidae) trên cây bằng lăng nước tại Tp. Hồ Chắ Minh. Báo cáo khoa học hội nghị côn trùng học Quốc gia lần thứ 7. Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr. 623.
21. Vũ Thị Nga, Nguyễn Thanh Bình và Nguyễn Thị Lảnh (2011), đặc ựiểm sinh vật học của rệp bông bông Aphis gossypii Glover (Homoptera: Aphididae) và biện pháp phòng trừ chúng trên cây bằng lăng nước. Báo cáo khoa học hội nghị côn trùng học Quốc gia lần thứ 7. Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr. 614-619.
22. Nguyễn Thị Nghiêm (1996), Tài liệu tập huấn sâu bệnh hại rau mầu tại vùng đồng Bằng Sông Cửu Long. đại Học Cần Thơ.
23. Quách Thị Ngọ, đào đăng Tựu và Lê Thị Tuyết Nhung (2011), Thành phần loài ruồi ăn rệp ở các tỉnh miền Bắc Việt Nam, diễn biến số lượng của một số loài ruồi ăn rệp chắnh. Báo cáo khoa học hội nghị côn trùng học Quốc gia lần thứ 7. Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr. 636-642.
24. Vũ Khắc Nhượng (1991), Sâu bệnh hại bông và biện pháp phòng trừ, Thông tin BVTV số 4 /1991.
25. Nguyễn Thị Nhung (2013), Hướng dẫn phòng trừ sâu bệnh hại quan trọng trên cây rau họ bầu bắ.
http://ppri.org.vn/?module=detailarticles&articlescatID=122&artID=479
26. Nguyễn Thị Kim Oanh (1991), Một số nhận xét về tình hình phát sinh phát triển của một số loài rệp bông. Kết quả nghiên cứu khoa học (1986 -1991), đại học Nông nghiệp Hà Nội I, tr. 119.
27. Nguyễn Thị Kim Oanh (1996), Nghiên cứu thành phần, ựặc tắnh sinh học, sinh thái học của một số loài rệp bông (Aphididae - Homoptera) hại cây trồng vùng Hà Nội. Luận án tiến sĩ khoa học Nông nghiệp.
28. Lê Lương Tề (2005), Giáo trình Bảo vệ thực vật. Phần II: Bảo vệ thực vật chuyên khoa. Nhà xuất bản Hà Nội 2005, tr. 167-168.
29. Nguyễn Văn Thắng và Trần Khắc Thi (1999), Sổ tay người trồng rau. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội, tr 89 - 92.
30. Trần Khắc Thi và Nguyễn Ngọc Hùng (2002), Kỹ thuật trồng rau sạch. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội. tr. 5-9.
31. Nguyễn Viết Tùng (1990), Một sổ nhận xét về kẻ thù tự nhiên của rệp bông hại cây trồng ở vùng ựồng bằng sông Hồng. Báo cáo khoa học hội nghị côn trùng lần thứ I ở Việt Nam.
32. Nguyễn Viết Tùng (1993), Nghiên cứu về rệp bông ở vùng ựồng bằng sông Hồng. Thông tin BVTV số 4/1993.
33. Viện Bảo Vệ Thực Vật (2003), Atlat côn trùng hại cây trồng nông nghiệp ở Việt Nam. Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội, tr. 85-86.
B. Tài liệu nước ngoài
34. Blackman R.L and Eastop v.v. (1984), Aphids on the WorldỖs Crops, p: 466. 35. Brown S.L. and J.E. Brown (1992), Effect of plastic mulch color and incidence
on thrips population and damage to tomato Hort. Technology 2, p: 208-211. 36. Donald Nafus (2000), Melon Aphid (Aphis gossypii Glover). Agriculture pests
of the Pacific, p: 10.
37. Ekrem Atakan and Ramazan Canhilal (2004), Evaluation of Yellow Sticky Traps at Various Heights for Monitoring Cotton Insect Pests.
http://www.scentosociety.org/Volumes/JAUE/v21/15.pdf 38. FAO (2004), Crop primary. http//faostat.fao.org.
39. FAO (2007), Cucumber integrated pest management Ờ an ecological guide. FAO inter-country program for the development and application of integrated pest management in vegetable growing in South and South-East Asia, p: 1-2. 40. Ghany A. and El-sayed (1992), The influence of normal and low rate
application of insecticides on populations Aphis gossypii. Uniweltchutz Germany, F.R (19920, V.65 (3), p: 54 - 57.
41. George S. (1983), Alate activity of aphids during summer months in southern,
Kerala India, Pramikee (1983), 4, p: 11 - 16.
42. Hany A.S. Abd EI-Gawad and Amal A. A. EI-Zoghbey (2009), Use the Coccinella undecimpunctata L. for controlling Aphis gossypii Glover and Myzus persicae Sulzer on cucumber in Egypt. Egypt. Acad. J. biolog. Sci., p: 81-95.
43. Hector Valenzuela, Randall T. Hamasaki and Steve Fukuda (2012), Crop Production Guidelines.
http://www.extento.hawaii.edu/kbase/reports/cucumber_prod.htm
44. Held DW and Boyd DW Jr. (2008), Evaluation of sticky traps and insecticides to prevent gall induction by Gynaikothrips uzeli Zimmerman (Thysanoptera: Phlaeothripidae) on Ficus benjamina.
http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/18069654
45. Jawal R.Kanoria, Jl, Gurdip Singh (1988), Biology of Aphis gossypii Glover on chilli in the Punjab. Jourual of Insect - Science (1988), 1:1, p: 65-58.
46. Jayma L. Martin Kessing and Ronald F.L. Mau (2007), Aphis gossypii (Glover). http://www.extento.hawaii.edu/kbase/crop/Type/aphis_g.htm
47. John L. Capinera (2000), Melon Aphid or Cotton Aphid, Aphis gossypii Glover
(Insecta: Hemiptera: Aphididae). http://edis.ifas.ufl.edu/in330
48. Mary E. Barbercheck (2011), Biology and Management of Aphids in Organic Cucurbit Production Systems.
http://www.extension.org/pages/60000/biology-and-management-of-aphids-in- organic-cucurbit-production-systems.
49. Murphy G., G. Ferguson and L. Shipp (2006), Aphids in greenhouse crops. http://www.omafra.gov.on.ca/english/crops/facts/06-081.pdf
50. Nancy Wagner (2013), Cucumber Pest Control.
http://www.ehow.com/facts_7483417_cucumber-pest-control.html
51. Nashat A. Abdel Hafiz (2008), Resistance of certain cucumber varieties to the melon aphid, Aphis gossypii Glover. Zemdirbyste Ờ Agriculture, Vol. 95, No. 3, p: 293-297.
52. Pierre M.J. Ramakers and Timothy M. OỖ Neill (1999), Integrated pest and disease management in greenhouse crops. Kluwer academic publishers, p: 435-449.
53. Schuster D.J. and Csizinszky A.A. (1997), Color mulch enhance whitefly and virus management. Integrated pest management Florida. Spring 1996.
54. Steve Bambara, Christine Casey and James R. Baker (2003), Insects Found on Yellow Sticky Traps in the Greenhouse.
http://www.ces.ncsu.edu/depts/ent/notes/O%26T/production/stickycard/sticky.pdf 55. Stoetzel MB, Miller GL, OỖBrien PJ, Graves JB. (1996), Aphids
(Homoptera:Aphididae) colonizing cotton in the United States. Florida Entomologist 79, p:193-205.
56. Takalloozadeh, H. M. (2010). Effects of host plant and various temperature on population growth parameters of Aphis gossypii Glover.