Thành phần thiên ựịch của sâu, nhện hại trên cây dưa chuột tại Hòa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của loài rệp bông (aphis gossypii glover) hạt dưa chuột và biện pháp phòng chống tại xã Hòa Bình , chợ mới ,An Giang vụ hè thu 2012 (Trang 41 - 46)

Chợ Mới, An Giang vụ Hè Thu 2012

Song song với việc ựiều tra thành phần sâu, nhện hại chúng tôi tiến hành ựiều tra các loài thiên ựịch ựể góp phần vào xây dựng các biện pháp phòng trừ tổng hợp, kết quả ựược trình bày ở Bảng 3.2.

Từ kết quả ựiều tra thành phần thiên ựịch ăn mồi của côn trùng gây hại trên dưa chuột tại xã Hòa Bình, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang vụ Hè Thu 2012 ựã thu thập ựược 5 loài thuộc 3 bộ là bộ Coleoptera có 3 loài (bọ rùa 6 vệt ựen Menochilus sexmaculatus Fabricius, bọ rùa ựỏ Micraspis discolor Fabricius và kiến 3 khoang ựuôi nhọn Paederus fuscipes Curtis), bộ Neuroptera có 1 loài (bọ cánh mạch xanh

Suarius sp.), bộ Araneae có 1 loài (nhện sói vân ựinh ba Pardosa pseudoannulata

Boesenberg và Strand). Các loài thiên ựịch ăn mồi này có thể ăn nhiều loài côn trùng gây hại ở cả pha ấu trùng và trưởng thành. Các giai ựoạn ấu trùng và trưởng thành ựều ăn côn trùng gây hại.

Bọ rùa 6 vệt ựen Bọ cánh mạch xanh Suarius sp.

Menochilus sexmaculatus Fabricius

Hình 3.2. Một số loài thiên ựịch ăn mồi trên cây dưa chuột tại xã Hòa Bình, Chợ Mới, An Giang (Nguồn ảnh: Võ Chắ Hùng)

Bảng 3.2. Thành phần, mức ựộ phổ biến của thiên ựịch trên dưa chuột tại Hòa Bình, Chợ Mới, An Giang vụ Hè Thu 2012

Mức ựộ phổ biến

STT Tên Việt Nam Tên khoa học Họ Bộ

Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9

1 Bọ rùa 6 vệt ựen Menochilus sexmaculatus Fabricius Coccinellidae Coleoptera - + +

2 Bọ rùa ựỏ Micraspis discolor Fabricius Coccinellidae Coleoptera - - -

3 Kiến ba khoang Paederus fuscipes Curtis Staphylinidae Coleoptera - + -

4 Bọ cánh mạch xanh Suarius sp. Chrysopidae Neuroptera - + -

5 Nhện sói vân ựinh ba Pardosa pseudoannulata (Boesenberg và Strand) Lycosidae Araneae - + - Ghi chú: - : Rất ắt phổ biến (ựộ bắt gặp <5%) + : Ít phổ biến (ựộ bắt gặp 5 - 20%) ++ : Phổ biến (ựộ bắt gặp 21 - 50%) +++ : Rất phổ biến (ựộ bắt gặp >50%)

Theo Bảng 3.2, ựộ bắt gặp của các loài thiên ựịch ăn mồi khác nhau nhưng ựều tăng vào tháng 8 với mức ắt phổ biến (Ộ+Ợ tương ứng 5 - 20%) với các loài bọ rùa 6 vệt ựen Menochilus sexmaculatus Fabricius, kiến ba khoang Paederus fuscipes Curtis, bọ cánh mạch xanh Suarius sp., nhện sói vân ựinh ba Pardosa pseudoannulata Boesenberg và Strand do giai ựoạn này các côn trùng gây hại phát triển mạnh kéo theo thiên ựịch ăn mồi phát triển. Vào tháng 7 và 9 do ựiều kiện thời tiết ảnh hưởng, ựồng thời côn trùng gây hại ắt xuất hiện nên ảnh hưởng ựến sự phát triển của thiên ựịch ăn mồi. Trong ựó loài bọ rùa 6 vệt ựen Menochilus sexmaculatus Fabricius xuất hiện nhiều nhất qua các tháng ựộ bắt gặp từ 5 - 20%, loài bọ rùa ựỏ Micraspis discolor Fabricius ựộ bắt gặp thấp dưới 5%. Nhìn chung ựộ bắt gặp của các loài thiên ựịch ăn mồi thấp do ựiều kiện thời tiết ảnh hưởng ựến thức ăn, môi trường và chịu ảnh hưởng do việc sử dụng thuốc BVTV của nông dân.

Từ kết quả ựiều tra Bảng 3.2 cho thấy loài bọ rùa 6 vệt ựen xuất hiện chủ yếu trên ruộng dưa chuột, kế tiếp là các loài kiến ba khoang, bọ cánh mạch xanh, nhện sói vân ựinh ba và ắt nhất làbọ rùa ựỏ. Theo Phạm Văn Biên và ctv (2003) trên cây dưa chuột thiên ựịch của rệp bông gồm các loài chắnh như bọ rùa, kiến ba khoang, nhện sói.

điều tra thành phần sâu, nhện hại dưa chuột và thiên ựịch

điều tra nông dân về thành phần sâu hại và thiên ựịch

Hình 3.3. điều tra thành phần sâu nhện hại dưa chuột và thiên ựịch của chúng tại xã Hòa Bình, Chợ Mới, An Giang vụ Hè Thu 2012

Rệp bông A. gossypii gây hại ở mặt dưới lá dưa chuột

Triệu chứng dưa chuột do rệp bông Aphis gossypii gây hại

Hình 3.4. Vị trắ và triệu chứng rệp A. gossypii hại dưa chuột tại xã Hòa Bình, Chợ Mới, An Giang vụ Hè Thu 2012 (Nguồn ảnh: Võ Chắ Hùng)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của loài rệp bông (aphis gossypii glover) hạt dưa chuột và biện pháp phòng chống tại xã Hòa Bình , chợ mới ,An Giang vụ hè thu 2012 (Trang 41 - 46)