Phương pháp nghiên cứu ựặc ựiểm sinh học của loài rệp bông Aphis

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của loài rệp bông (aphis gossypii glover) hạt dưa chuột và biện pháp phòng chống tại xã Hòa Bình , chợ mới ,An Giang vụ hè thu 2012 (Trang 30 - 32)

gossypii hại dưa chuột

* Nuôi rệp bông theo phương pháp ựĩa lá của Van Emden (1972).

Tiến hành thu bắt rệp bông Aphis gossypii Glover từ ruộng dưa chuột về nuôi rệp với thức ăn là lá dưa chuột giống Hoa Sen 636.

- Dùng bút lông chuyển vào mỗi hộp petri (hộp có sẵn lá cây ký chủ sạch, lá ựược ựặt trên giấy thấm nước sạch không mùi, ựể giữ cho lá tươi); bắt 40 rệp mẹ từ ngoài ựồng ựặt lên lá ký chủ trong hộp nuôi ựể cho rệp ựẻ con. Sau 1 ựêm dùng bút lông ựã thấm nhẹ nước tác ựộng thật nhẹ nhàng vào phắa cuối cơ thể rệp mẹ ựể bắt rệp mẹ ra khỏi hộp nuôi, giữ lại mỗi hộp nuôi 1 rệp non tuổi 1, hộp ựược ựánh số từ 1 - 40 (số ựược ựánh ở cả ựáy và nắp). Ngoài ra còn có từ 10 - 20 hộp dự trữ ựể thay thế nếu trong quá trình thay thức ăn chẳng may làm chết rệp.

Ghi lại ngày rệp non ựược ựẻ ra và bắt ựầu tiến hành nuôi, hàng ngày từ 9h - 10h sáng tiến hành kiểm tra các hộp ựể sổ sung nước sạch, lấy xác lột của rệp ựể xác ựịnh tuổi rệp hoặc bắt rệp non ựược ựẻ ra ựể xác ựịnh sức sinh sản của rệp (ở giai ựoạn rệp mẹ bắt ựầu ựẻ) và hai ngày thay thức ăn 1 lần. Toàn bộ số liệu quan sát ựược ghi vào Bảng nuôi sinh học.

Hình 2.1. Nghiên cứu ựặc ựiểm sinh học của rệp bông Aphis gossypii trong phòng thắ nghiệm bộ môn BVTV, trường đại học Cần Thơ 2012 Chỉ tiêu nghiên cứu:

+ Các pha phát dục của rệp, thời gian phát triển các pha (ngày) + Số tuổi rệp non, thời gian phát triển trung bình từng tuổi (ngày) + Thời gian phát triển vòng ựời của rệp (ngày).

+ Sức sinh sản trung bình (số rệp non/1 rệp mẹ)

+ Nhịp ựiệu sinh sản (Số lượng rệp con ựược ựẻ trung bình từng ngày/1 rệp mẹ).

* Phương pháp ựo kắch thước và mô tả rệp (ựo theo phương pháp của Blackman và Eastop 1984).

Việc nuôi rệp ựể tiến hành ựo kắch thước rệp bông Aphis gossypii Glover ựược tiến hành giống như phương pháp nuôi sinh học rệp ựã ựược trình bày ở phần trên, việc ựo kắch thước ựược lặp lại với n=20 cá thể ở mỗi tuổi và ựược tiến hành ở 2 loại hình rệp có cánh và không cánh dưới kắnh lúp ựiện có ựộ phóng ựại 40; kắnh có ánh sáng lạnh ựể không làm nóng rệp, sau khi ựo xong rệp lại ựược nuôi tiếp ựể ựo kắch thước ở các pha tiếp theo, thay thế những các thể rệp bị chết hoặc yếu sau khi ựo bằng những cá thể rệp nuôi dự trữ; ựo kắch thước rệp ở ngày thứ nhất sau khi phát hiện xác lột (việc chăm sóc

rệp ựược tiến hành như mô tả ở phần nuôi sinh học).

- Chiều dài của cơ thể rệp ựược ựo từ ựỉnh ựầu tới cuối cơ thể (không kể phần lông ựuôi và ống bụng).

- Chiều rộng ựược ựo ở phần phình to nhất của cơ thể rệp. - Kắch thước chắnh là số trung bình của kắch thước 20 cá thể rệp

Chiều dài Chiều rộng

Hình 2.2. Vị trắ ựo kắch thước cơ thể rệp bông Aphis gossypii Glover

(Nguồn ảnh: Nguyễn Thị Kim Oanh)

Chỉ tiêu nghiên cứu: Chiều dài cơ thể (mm); chiều rộng cơ thể (mm).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của loài rệp bông (aphis gossypii glover) hạt dưa chuột và biện pháp phòng chống tại xã Hòa Bình , chợ mới ,An Giang vụ hè thu 2012 (Trang 30 - 32)