tại Hòa Bình, Chợ Mới, An Giang vụ Hè Thu 2012
Khi sử dụng thuốc trừ sâu hóa học trên ruộng dưa chuột một thời gian dài, ựiều này sẽ dẫn tới tắnh kháng thuốc của sâu hại và các nhà khoa học chú ý tới các biện pháp vật lý phòng chống sâu hại theo hướng IPM. Biện pháp ựó là việc sử dụng màng phủ, MP mầu xám bạc có tác dụng phản chiếu ánh sáng mặt trời nên cung cấp thêm ánh sáng và xua ựuổi rệp bông, bù lạch (Trần Văn Hai, 2006). để xác ựịnh ảnh hưởng mầu màng phủ lên mật ựộ rệp bông trên cây dưa chuột, chúng tôi tiến hành thắ nghiệm với 3 vật liệu phủ luống là: MP xám bạc, phủ rơm và không phủ làm ựối chứng ở ựiều kiện ngoài ựồng.
Bảng 3.11. Hiệu quả của MP mầu xám bạc trong phòng trừ rệp bông A. gossypii tại Hòa Bình, Chợ Mới, An Giang vụ Hè Thu 2012
Mật ựộ rệp (con/lá) TT Vật liệu 14 NSG 21 NSG 28 NSG 35 NSG 42 NSG 49 NSG 56 NSG 1 Màng phủ 0,04a 0,29b 0,98b 0,88b 1,78b 2,90a 3,95a 2 Phủ rơm 0,04a 0,48a 1,81a 1,29a 2,12a 3,32a 4,34a 3 Không phủ (đC) 0,05a 0,49a 1,77a 1,32a 2,20a 3,27a 4,41a LSD 0,05 0,02 0,09 0,23 0,25 0,30 0,52 0,98 CV (%) 26,5 12,9 9,5 13,6 9,3 10,2 14,5
Ghi chú: NSG: Ngày sau gieo. Giá trị trung bình trong cùng một cột mang chữ cái khác nhau thì sai khác có ý nghĩa ở mức 0,05.
Kết quả ựiều tra ảnh hưởng của mầu màng phủ ựược trình bày trong Bảng 3.11 và Hình 3.18 cho thấy MP xám bạc có mật ựộ rệp bông vào giai ựoạn 21- 42NSG (dao ựộng 0,29-1,78 con/lá) thấp hơn so với phủ rơm và không phủ (dao ựộng 0,48-2,20 con/lá). Kết quả này gần giống với nghiên cứu của Trần Thị Ba và ctv (2006) là ở MP xám bạc mật ựộ rệp là 44,8 con/cây thấp hơn phủ rơm (55,0 con/cây). Giữa nghiệm thức phủ rơm (0,04-4,34 con/lá) và không phủ (0,05-4,41
con/lá) không có sự khác qua phân tắch thống kê. điều này nói lên rằng vật liệu phủ rơm không có khả năng xua ựuổi rệp bông. Theo Brown (1992) phủ rơm không có lại hiệu quả cao trong việc làm giảm sự tấn công của rệp bông.
Ở giai ựoạn 14NSG tuy mật ựộ rệp ở ựối chứng không phủ cao nhất (0,05 con/lá) so với MP xám bạc và phủ rơm (0,04 con/lá) nhưng chúng không có khác biệt qua phân tắch thống kê do mật ựộ rệp bông xuất hiện quá thấp. Còn từ giai ựoạn 21NSG rệp trưởng thành từ nơi khác di chuyển ựến nhiều và tác dụng của MP xám bạc ựã phát huy tác dụng xua ựuổi rệp bông.
Giai ựoạn 49 và 56NSG tuy mật ựộ rệp ở nghiệm thức MP xám bạc (dao ựộng 2,9-3,95 con/lá) thấp hơn phủ rơm (3,32-4,34 con/lá) và không phủ (dao ựộng 3,27-4,41 con/lá) nhưng cũng không có sự khác biệt ý nghĩa qua phân tắch thống kê. điều này là do một phần khi dưa chuột cao lớn, thân lá phát triển nhiều sẽ hạn chế sự phản quan của màng phủ từ tầng lá giữa trở lên chưa kể ựến sự giảm ánh sáng chiếu xuống các tầng lá dưới của mặt trời. Ở giai ựoạn 35NSG mật ựộ rệp ở các nghiệm thức ựều giảm là do trước ựó ựã sử dụng thuốc BVTV ựể trừ bọ trĩ và sâu xanh nên ảnh hưởng tới mật ựộ rệp.
Hình 3.18. Hiệu quả của mầu màng phủ ựể phòng trừ rệp bông A. gossypii
tại Hòa Bình, Chợ Mới, An Giang vụ Hè Thu 2012 Giai ựoạn sinh trưởng
Bố trắ thắ nghiệm màng phủ Luống MP xám bạc
Luống phủ rơm Luống không phủ (đC)
Hình 3.19.Bố trắ thắ nghiệm ảnh hưởng của MP xám bạc ảnh hưởng tới mật ựộ rệp A. gossypii tại Hòa Bình, Chợ Mới, An Giang vụ Hè Thu 2012
Qua kết quả thắ nghiệm nhìn chung mật ựộ rệp bông trên ruộng dưa chuột ở xã Hòa Bình, huyện Chợ Mới ựược phủ với vật liệu là MP xám bạc không có sự khác biệt lớn so với ruộng dưa phủ rơm và không phủ. Tuy nhiên kết quả cũng cho thấy MP xám bạc có thể hạn chế rệp bông trưởng thành có cánh ựáp xuống ruộng dưa chuột ở giai ựoạn ựầu, ựiều này cũng giúp cho việc ngăn ngừa sự truyền bệnh virus trên cây dưa chuột. Theo FAO (2007), việc phủ mặt luống trồng với vật liệu là polyethylene giúp ngăn chặn ựược sự phát triển những côn trùng là môi giới truyền bệnh virus như rệp bông A. gossypii.