Thành phần sâu, nhện hại trên cây dưa chuột tại Hòa Bình, Chợ Mới,

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của loài rệp bông (aphis gossypii glover) hạt dưa chuột và biện pháp phòng chống tại xã Hòa Bình , chợ mới ,An Giang vụ hè thu 2012 (Trang 37 - 41)

chuột tại Hòa Bình, Chợ Mới, An Giang vụ Hè Thu 2012

Dưa chuột ựược trồng quanh năm ở huyện Chợ Mới, trong ựó xã Hòa Bình là xã có truyền thống trồng dưa chuột từ lâu, ựến nay ựã hình thành ựược nhiều ựiểm thu mua dưa chuột trong xã, cây dưa chuột ở ựây không ựược trồng chuyên canh mà ựược luân canh với các cây trồng khác như: khổ qua, ngô, cà tắm, lúaẦtheo từng thời vụ.

Với hệ thống luân canh 3 vụ với cây lúa nước trong năm ựã ựem lại hiệu quả kinh tế cho người nông dân, ựồng thời hạn chế ựược sự bùng phát của các loài dịch hại. Vụ đông Xuân và Hè Thu cây lúa chiếm diện tắch lớn nhất trong diện tắch gieo trồng của toàn huyện, nhưng ựối với xã Hòa Bình cây dưa chuột là cây ựược trồng nhiều nhất ở vụ đông Xuân và Thu đông, chắnh vì vậy mà thành phần sâu hại khá phong phú và ựa dạng. Xác ựịnh thành phần sâu hại giúp ựịnh hướng cho việc xây dựng chiến lược phòng trừ và ựề xuất các biện pháp quản lý dịch hại cho người sản xuất có hiệu quả cao.

3.1.1. Thành phần sâu, nhện hại trên cây dưa chuột tại Hòa Bình, Chợ Mới, An Giang vụ Hè Thu 2012 Giang vụ Hè Thu 2012

Qua ựiều tra thành phần sâu, nhện hại trên dưa chuột cho thấy mỗi loài sâu, nhện hại có sự biến ựộng khác nhau qua các tháng. điều ựó phụ thuộc vào ựặc ựiểm từng loài, ựiều kiện nhiệt ựộ, ẩm ựộ và các giai ựoạn sinh trưởng, phát triển của cây trồng. Thành phần sâu hại và mức ựộ phổ biến của chúng ựược thể hiện trong Bảng 3.1.

Từ kết quả ựiều tra thành phần sâu, nhện hại dưa chuột tại xã Hòa Bình, huyện Chợ Mới trong vụ Hè Thu 2012 ựã phát hiện ựược 9 loài sâu và 1 loài nhện gây hại trên dưa chuột thuộc 7 bộ khác nhau, trong ựó bộ cánh ựều Homoptera có 2 loài: rệp bông Aphis gossypii Glover và bọ phấn trắng Bemisia tabaci Gennadius, bộ hai cánh Diptera có 2 loài: ruồi ựục lá Liriomyza trifolii Burgess và ruồi ựục quả

Bactrocera cucurbitae Coquillett, bộ cánh cứng Coleoptera có 2 loài: bọ bầu vàng

Aulacophora similis Oliver và bọ rùa 28 chấm Epilachna vigintioctopunctata

Fabricius, bộ cánh tơ Thysanoptera có 1 loài bọ trĩ Thrips palmi Karny, bộ cánh vẩy Lepidoptera có 1 loài sâu xanh 2 sọc trắng Diaphania indica Saunders, bộ cánh nửa cứng Hemiptera có 1 loài bọ xắt nâu lớn Cyclopelta obscura Le Peletier et Serville và bộ Acarina có 1 loài nhện ựỏ Tetranychus sp.. Kết quả này gần giống với công

bố của Phạm Văn Biên và ctv (2003) về thành phần sâu, nhện hại trên dưa chuột gồm có 13 loài thuộc 6 bộ.

Theo Bảng 3.1, các loài có ựộ bắt gặp phổ biến và rất phổ biến vào tháng 7 (giai ựoạn cây bắt ựầu phát triển, phân cành, ra hoa) là bọ trĩ Thrips palmi Karny (Ộ+++Ợ tương ứng >50%), sâu xanh 2 sọc trắng Diaphania indica Saunders (Ộ++Ợ tương ứng từ 21 - 50%). Vào tháng 8 (giai ựoạn bắt ựầu thu hoạch ựến cuối vụ) các loài có ựộ bắt gặp rất phổ biến là bọ trĩ Thrips palmi Karny (Ộ+++Ợ tương ứng >50%), phổ biến là sâu xanh 2 sọc trắng Diaphania indica Saunders và bọ phấn trắng Bemisia tabaci Gennadius, rệp bông Aphis gossypii Glover (Ộ++Ợ tương ứng từ 21 - 50%). Tháng 9 (giai ựoạn cây bắt ựầu phát triển, phân cành, ra hoa của vụ kế tiếp) côn trùng xuất hiện phổ biến là bọ trĩ Thrips palmi Karny và Liriomyza trifolii

Burgess (Ộ++Ợ tương ứng từ 21 - 50%). Ngoài ra các loài côn trùng và nhện khác như ruồi ựục quả Bactrocera cucurbitae Coquillet, nhện ựỏ Tetranychus sp., bọ bầu vàng vàng Aulacophora similis Oliver, bọ rùa 28 chấm Epilachna vigintioctopunctata Fabricius, bọ xắt nâu lớn Cyclopelta obscura Le Peletier et Serville tuy có xuất hiện nhưng với tần suất thấp dưới 20% không gây ảnh hưởng ựến cây trồng. Tháng 8 là giai ựoạn cây phát triển mạnh và bắt ựầu thu hoạch nên ựộ bắt gặp của dịch hại ở giai ựoạn nầy cao hơn các tháng khác. Trong những tháng khảo sát thì thời tiết mưa, nắng xen kẽ ựã gây cản trở sự phát triển của dưa chuột làm bất lợi cho các loài côn trùng phát sinh và phát triển vì vậy các ựối tượng gây hại ắt phát triển và gây hại trong thời ựiểm này.

Từ kết quả ựiều tra thành phần, mức ựộ phổ biến của côn trùng gây hại trên dưa chuột cho thấy:

-Trên ựồng ruộng thường xuyên xuất hiện và gây hại bao gồm: sâu xanh 2 sọc trắng, bọ trĩ, bọ phấn trắng, ruồi ựục lá và rệp bông. Trong ựó có 3 loài có khả năng truyền virus và rệp bông Aphis gossypii có khả năng gây hại cao do vòng ựời rất ngắn và sức sinh sản cao.

-Các loài ruồi ựục quả, bọ bầu vàng, bọ rùa 28 chấm, bọ xắt nâu lớn và nhện ựỏ ắt phổ biến hơn.

Qua kết quả ựiều tra ở các tỉnh đBSCL của Nguyễn Văn Huỳnh và ctv (2005) trên cây dưa chuột các loài sâu hại quan trọng nhất gồm: sâu xanh, bọ trĩ, rệp bông, ruồi ựục lá.

Bảng 3.1. Thành phần, mức ựộ phổ biến sâu, nhện hại dưa chuột tại Hòa Bình, Chợ Mới, An Giang vụ Hè Thu 2012

Mức ựộ phổ biến

STT Tên Việt Nam Tên khoa học Họ Bộ

Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9

1 Bọ trĩ Thrips palmi Karny Thripidae Thysanoptera +++ +++ ++

2 Sâu xanh 2 sọc trắng Diaphania indica Saunders Pyralidae Lepidoptera ++ ++ +

3 Rệp bông Aphis gossypii Glover Aphididae Homoptera + ++ +

4 Bọ phấn trắng Bemisia tabaci Gennadius Aleyrodidae Homoptera + ++ +

5 Ruồi ựục lá Liriomyza trifolii Burgess Agromyzyiidae Diptera + + ++

6 Ruồi ựục quả Bactrocera cucurbitae Coquillet Trypetidae Diptera - + -

7 Bọ bầu vàng Aulacophora similis Oliver Chrysomelidae Coleoptera + + +

8 Bọ rùa 28 chấm Epilachna vigintioctopunctata

Fabricius

Coccinellidae Coleoptera - + -

9 Bọ xắt nâu lớn Cyclopelta obscura Le Peletier et Serville (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Pentatomidae Hemiptera + + -

10 Nhện ựỏ Tetranychus sp. Tetranychidae Acarina - + -

Ghi chú:

- : Rất ắt phổ biến (ựộ bắt gặp <5%) + : Ít phổ biến (ựộ bắt gặp 5 - 20%) ++ : Phổ biến (ựộ bắt gặp 21 - 50%) +++ : Rất phổ biến (ựộ bắt gặp >50%)

Bọ bầu vàng Aulacophora similis Oliver Nhện ựỏ Tetranychus sp.

Sâu xanh 2 sọc trắng Rệp bông Aphis gossypii Glover

Diaphania indica Saunders

Bọ phấn trắng Bemisia tabaci Gennadius Bọ trĩ Thrips palmi Karny

Hình 3.1. Một số loài sâu, nhện hại cây dưa chuột tại xã Hòa Bình, Chợ Mới, An Giang (Nguồn ảnh: Võ Chắ Hùng)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của loài rệp bông (aphis gossypii glover) hạt dưa chuột và biện pháp phòng chống tại xã Hòa Bình , chợ mới ,An Giang vụ hè thu 2012 (Trang 37 - 41)