Những ha ̣n chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Sự độc lập của hoạt động xét xử (Qua thực tiễn của Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng) (Trang 68)

Bên ca ̣nh những kết qu ả đã đạt được , hoạt động của các cấp Toà án tại Hải Phòng còn có những hạn chế nhất định, cụ thể là:

hành chính chưa cao (Trong 5 năm gần đây cả hai cấp xét xử của Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng mới thụ ký giải quyết 217 vụ án hành chính . Đặc biệt trong năm 2010 cả ngành Tòa án Hải Phòng thụ lý giải quyết 05 vụ hành chính). Nguyên nhân tình tra ̣ng này trước hết là do hiểu biết cũng như tâm lý của người dân chưa nắm được pháp luật , chưa tin tưởng vào quyết đi ̣nh của Toà án nhất là đối với khiếu kiện hành chính , mă ̣t khác do Toà án và các cơ quan nhà nước chưa có cơ chế phù hợp để người dân dễ tiếp c ận với công viê ̣c của Toà án , chưa ta ̣o cho người dân có thói quen giải quyết tranh chấp bằng thông qua phán quyết của Toà án.

Toà án nhân dân các cấp ở thành phố Hải Phòng, mă ̣c dù đã có nhiều cải cách tiến bộ mang tính đô ̣t phá nhưng chưa thực sự chú tro ̣ng đến yếu tố phu ̣c vụ người dân, phục vụ lợi ích chung của xã hội. Các thẩm phán, thư ký chỉ chú tâm vào viê ̣c người dân khi khởi kiê ̣n không đủ, không đúng để căn cứ vào đó để không nhận đơn khởi kiê ̣n , trả lại đơn khởi kiện hoặc đình chỉ vụ án . Mă ̣t khác do chính hệ thống bổ trợ tư pháp như luật sư, công chứng, văn phòng trợ giúp pháp lý ở Hải Phòng nói riêng và ở Việt Nam nói chung mặc dù đã được quan tâm đầu tư, phát triển nhưng chưa đi vào hoạt động có hiệu quả.

- Tỷ lệ các bản án , quyết đi ̣nh bi ̣ huỷ , sửa do lỗi chủ quan , nhâ ̣n thức của Thẩm phán mặc dù đã có chuyển biến tích cực nhưng chưa được như mong muốn. Nguyên nhân trước hết là do khả năng nhâ ̣n thức cũng như trình đô ̣ chuyên môn của mô ̣t bô ̣ phâ ̣n Thẩm phán của toà án 2 cấp ở Hải Phòng còn hạn chế , chủ quan lúng túng trong nhận định đánh giá chứng cứ , đôi khi vì thiếu khách qu an, đô ̣c lâ ̣p trong xét xử (vì lý do tiêu cực , vì bị chỉ đạo , áp đă ̣t…) hoă ̣c cố ý ra các bản án, quyết đi ̣nh trái pháp luâ ̣t,

- Vẫn còn tình tra ̣ng xin thỉnh thi ̣ ý kiến của Toà án cấp trên, cơ chế báo cáo cấp uỷ và chín h quyền đi ̣a phương khi xét xử những vu ̣ án hành chính , những vu ̣ án mang tính nha ̣y cảm về an ninh chính tri ̣ . Để còn tồn ta ̣i những

thực tra ̣ng này trước hết là sự ràng buô ̣c của cơ chế tổ chức , quản lý lãnh đạo trong hê ̣ thống các cơ quan Nhà nước trong đó có Toà án , tâm lý bao cấp bảo thủ, ỷ lại, đợi chờ hướng dẫn của cấp trên của mô ̣t số Thẩm phán thâ ̣m chí lãnh đạo của một số Toà chuyên trách , Toà án quận (huyê ̣n), sự ha ̣n chế của công tác xây dựng pháp luâ ̣t và hướng dẫn áp du ̣ng thống nhất pháp luâ ̣t.

Ví dụ: Vụ án kinh doanh thương mại thụ lý số 02/2011/TLST-KDTM ngày 17/5/2011 của Toà án nhân dân quận Ngô Quyền , thành phố Hải Phòng (Nguyên đơn: Công ty TNHH mô ̣t thành viên Dich vu ̣ nông nghiê ̣p Đồng Tháp; Bị đơn: Công ty TNHH Phước Hồng), trong quá trình thu ̣ lý, xét xử vụ án Thẩm phán Toà án cấp sơ thẩm đã phải mang hồ sơ báo cáo xin đường lối của Toà Kinh tế , Uỷ ban Thẩm phán Toà án nhân dân thành phố Hải Phòng cũng như Toà chuyên trách Toà án nhân dân tối cao . Vì vậy mà vụ án bị kéo dài, vi pha ̣m thời gian chuẩn bi ̣ xét xử (vụ án được xử vào ngày 15/5/2013). Mă ̣c dù vu ̣ án đã được giải quyết, nô ̣i dung quyết đi ̣nh đúng sai của bản án đang được cấp phúc thẩm xem xét nhưng rõ ràng viê ̣c xin ý kiến thỉnh thi ̣ dẫn để vụ án quá lâu mới được giải quyết , vi pha ̣m thời ha ̣n trong tố tu ̣ng (thời hạn giải quyết của vụ án kinh doanh thương mại là 2 tháng) đã gây cho các bên đương sự nghi ngờ , bức xúc. Đó là chưa xét đến yếu tố đã xin ý kiến của Toà án cấp trên, vâ ̣y viê ̣c xét xử phúc thẩm vu ̣ án có được thực hiê ̣n mô ̣t cách khách quan, đô ̣c lâ ̣p nữa hay không?

Một phần của tài liệu Sự độc lập của hoạt động xét xử (Qua thực tiễn của Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng) (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)