Các nguyên tắc tổ chức và hoa ̣t đô ̣ng của Toà án được xem xét dưới nhiều góc đô ̣ khác nhau, có thể phân chia làm nhiều loại khác nhau, cụ thể:
* Nguyên tắc bổ nhiệm Thẩm phán, bầu Hội thẩm
Về chế đi ̣nh Thẩm phán Toà án , khoản 3 Điều 88 Hiến pháp 2013 quy đi ̣nh viê ̣c bổ nhiê ̣m , miễn nhiê ̣m, cách chức Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao Thẩm phán Toà án khác thuô ̣c thẩm quyền của Chủ ti ̣ch nước . Đây là quy đi ̣nh mới, nhằm xác đi ̣nh rõ đi ̣a vi ̣ pháp lý của ngườ i Thẩm phán với tư cách nhân danh nhà nước Cô ̣ng hoà xã hô ̣i chủ nghĩa Viê ̣t Nam thực hiê ̣n quyền tư pháp khi đưa ra phán quyết bảo vệ công lý . Đồng thời khoản 3 Điều 105 Hiến Pháp 2013 quy đi ̣nh nhiê ̣m kỳ của Thẩm phán do luâ ̣ t đi ̣nh nên có thể nhiê ̣m kỳ của Thẩm phán sẽ được luật định theo hướng kéo dài . Có thể nói đây cũng chính là những điểm đổi mới cơ bản trong Hiến pháp tạo tiền đề luật pháp tốt
nhất cho người Thẩm phán thực sự công tâ m khi thực hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣ bảo vê ̣ công lý, bảo vệ luật pháp. Viê ̣c bổ nhiê ̣m của Thẩm phán trên cơ sở tiêu chuẩn luâ ̣t đi ̣nh nhằm ta ̣o vi ̣ thế cho người Thẩm phán đô ̣c lâ ̣p trong hoa ̣t đô ̣ng xét xử, giải quyết vụ án mà không bị lê ̣ thuô ̣c vào cơ quan dân cử.
Còn việc bầu Hội thẩm thuộc Toà án địa phương do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu tại kỳ họp thứ nhất của Hội đồng nhân dân theo sự giới thiệu hiê ̣p thương của Chánh án Toà án cùng cấp với Mă ̣t trâ ̣n Tổ quốc cùng cấp và cũng do Hội đồng nhân dân cùng cấp bãi nhiệm, miễn nhiê ̣m theo đề nghi ̣ của Chánh án Toà án cùng cấp . Nơi không có Hô ̣i đồng nhân dân cấp (quận) huyê ̣n thì do Hô ̣i đồng nhân dân tỉnh (thành phố) bầu. Viê ̣c bầu cử Hô ̣i thẩm nhân dân ta ̣o điều kiê ̣n cho dân dân cử người đa ̣i diê ̣n tham gia vào công tác xét xử của Toà án , điều này thể hiê ̣n rõ nét bản chất dân chủ của Nhà nước trong hoa ̣t đô ̣ng xét xử.
* Nguyên tắc khi xé t xử có Hội thẩm tham gia
Để đảm bảo công bằng , dân chủ của pháp luâ ̣t cũng như thể hiê ̣n đúng tâm tư nguyê ̣n vo ̣ng của người dân , bảo vệ quyền lợi cho người dân , trong hoạt động xét xử của Toà án không chỉ có Thẩm phán chuyê n nghiê ̣p mà còn có sự tham gia của các Hội thẩm - người đa ̣i diê ̣n cho nhân dân , được nhân dân bầu ra . Điều này được quy đi ̣nh ta ̣i Khoản 1 Điều 103 Hiến pháp 2013:
“Việc xét xử sơ thẩm của Toà án nhân dân có Hội thẩm tham gia, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn” [30].
Hiến pháp chỉ quy đi ̣nh Hô ̣i thẩm tham gia Hô ̣i đồng xét xử sơ thẩm chứ không tham gia Hô ̣i đồng xét xử phúc thẩm hay giám đốc thẩm . Trong quá trình xét xử , các Hội thẩm ngang quyền , bình đẳng với Thẩm phán khi xem xét toàn bô ̣ vu ̣ án , được xét hỏi , đưa ra ý kiến , thảo luận và biểu quyết khi nghi ̣ án, mọi quyết định được biểu quyết theo đa số.
* Nguyên tắc khi xé t xử Thẩm phán , Hội thẩm độc lập chỉ tuân the o pháp luật
Theo quy đi ̣nh ta ̣i khoản 2 Điều 103 Hiến pháp 2013: “Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật; nghiêm cấm cơ quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử của Thẩm phán, Hội thẩm” [30].
Đây là nguyên tắc bắt ng uồn từ nguyên tắc pháp chế xã hô ̣i chủ nghĩa , nguyên tắc này đòi hỏi:
- Khi xét xử Hô ̣i đồng xét xử đô ̣c lâ ̣p với quan điểm của Viê ̣n kiểm sát , không bi ̣ chi phối bởi bất kỳ tác đô ̣ng nào ở bên ngoài.
- Các thành viên trong Hội đồng xét xử đô ̣c lâ ̣p với nhau trong viê ̣c đánh giá chứng cứ , lựa cho ̣n quy pha ̣m pháp luâ ̣t để áp du ̣ng , quyết đi ̣nh tô ̣i danh, hình phạt… Thẩm phán , Hội thẩm phải chi ̣u trách nhiê ̣m cá nhân đối với các quyết đi ̣nh cá nhân của mình.
Sự đô ̣c lâ ̣p của Thẩm phán , Hô ̣i thẩm trong hoa ̣t đô ̣ng xét xử phải gắn liền với viê ̣c tuân thủ tuyê ̣t đối pháp luâ ̣t . Mọi phán quyết của Hội đồng xét xử phải được căn cứ trên các quy đi ̣nh của pháp luâ ̣t không được phán quyết tuỳ tiện, dựa theo cảm tính.
* Nguyên tắc Toà án xét xử tập thể và quyết định theo đa số
Đây là nguyên tắc xuất phát từ nguyên tắc tâ ̣p trung dân chủ trong tổ chức và hoa ̣t đô ̣ng của bô ̣ máy nhà nước , được quy định tại khoản 4 Điều 103 Hiến pháp 2013: “Toà án nhân dân xét xử tập thể và quyết định theo đa số, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn” [30]. Nguyên tắc này có vai trò quan tro ̣ng trong viê ̣c phát huy trí tuê ̣ tâ ̣p thể , đảm bảo viê ̣c xét xử của toà án được thâ ̣n tro ̣ng, khách quan, toàn diện chống độc đoán. Hô ̣i dồng xét xử làm viê ̣c tâ ̣p thể và phải chi ̣u trách hiê ̣m đối với quyết đi ̣nh của mình , các thành viên của Hô ̣i đồng xét xử có quyền ngang nhau trong viê ̣c quyết đi ̣nh nô ̣i dung vu ̣ án và quyết đi ̣nh theo đa số.
* Nguyên tắc Toà án xét xử công khai
Theo quy đi ̣nh ta ̣i khoản 3 Điều 103 Hiến pháp 2013: “Toà án nhân dân xét xử công khai . Trong trường hợp đă ̣c biê ̣t cần giữ bí mật nhà nước , thuần phong, mỹ tục của dân tộc, bảo vệ người chưa thành niên hoặc giữ bí mật đời tư theo yêu cầu chính đáng của đương sự” [30].
Công khai hoa ̣t đô ̣ng xét xử là mô ̣t nguyên tắc đảm bảo tính công khai , minh ba ̣ch p háp luật cũng như hoạt động của cơ quan nhà nước . Thực hiê ̣n nguyên tắc trên góp phần giáo du ̣c pháp luâ ̣t , nâng cao ý thức của người dân đối với đấu tranh phòng chống tô ̣i pha ̣m. Mă ̣t khác với nguyên tắc trên, người dân có thể tham gia đông đảo phiên toà , là một kênh giám sát hữu hiệu hoạt đô ̣ng xét xử của Toà án góp phần nâng cao năng lực cũng như trách nhiê ̣m của những người làm công tác xét xử.
* Nguyên tắc tranh tụng tại phiên toà
Về nguyên tắc tranh tu ̣ng ta ̣i phiên toà, theo quy đi ̣nh ta ̣i khoản 5 Điều 103 Hiến pháp 2013: “Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được đảm bảo” [30], đây là quy định mới được thể chế hoá từ yêu cầu cải cách tư pháp tại Nghị
quyết 08-NQ/TW ngày 02/01/2002, Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị nhằm đảm bảo việc xét xử của Toà án được khách quan , công khai , minh ba ̣ch .
* Nguyên tắc mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật
Đây là nguyên tắc cơ bản của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa , được quy đi ̣nh ta ̣i Điều 8 Luâ ̣t tổ chức Toà án năm 2002:
Toà án xét xử theo nguyên tắc mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luâ ̣t , không phân biê ̣t nam , nữ, dân tô ̣c, tôn giáo, thành phần xã hô ̣i, đi ̣a vi ̣ xã hô ̣i ; cá nhân , cơ quan , tổ chức , đơn vi ̣ vũ trang nhân dân và các cơ sở sản xuất kinh doanh thuô ̣c mo ̣i thành phần kinh tế đều bình đẳng trước pháp luâ ̣t [26].
Nguyên tắc này đòi hỏi đảm bảo theo những yêu cầu sau:
- Mọi hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ ai , bất cứ tổ chức nào đều bị xử lý nghiêm minh , không thiên vi ̣, không bỏ lo ̣t theo đúng quy đi ̣nh của pháp luật.
- Khi tham gia tố tụng các bên đều có quyền và nghĩa vu ̣ như nhau
* Nguyên tắc bảo đảm bào chữa của bị can , bị cáo, quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp của đương sự
Khoản 7 Điều 103 Hiến pháp 2013 quy đi ̣nh: “Quyền bào chữa của bị can, bị cáo, quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp của đương sự được bảo đảm” [30]. Quy đi ̣nh n ày không chỉ buộc Toà án mà các cơ quan tố tụng khác phải đảm bảo quyền của bị can , bị cáo, quyền của các đương sự . Trên cơ sở hiến đi ̣nh , luâ ̣t tố tu ̣ng còn quy đi ̣nh trong mô ̣t số trường hợp cơ quan tố tu ̣ng , Toà án phải đề nghị Đoàn luâ ̣t sư bào chữa cho bi ̣ can , bị cáo (khi ho ̣ có nhược điểm thể chất, tinh thần; khi bi ̣ can, bị cáo chưa thành niên ; khi ho ̣ pha ̣m tô ̣i mà có khung hình pha ̣t cao nhất là tử hình ). Bên ca ̣nh đó Đảng và Nhà nước qu an tâm thành lâ ̣p nhiều tổ chức , cơ quan bào chữa hoă ̣c bảo vê ̣ quyền lợi trước pháp luật miễn phí cho một số đối tượng như người chưa thành niện , hô ̣ gia đình nghèo, gia đình chính sách…
* Nguyên tắc công dân Việt Nam có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình trước Toà án
Nguyên tắc này được quy đi ̣nh trong Luâ ̣t tổ chức Toà án năm 2002 và trong các quy đi ̣nh của luâ ̣t tố tu ̣ng . Theo đó Toà án phải bảo đảm cho người tham gia tố tu ̣ng được sử dụng ngôn ngữ chữ viết của dân tộc mình trước Toà án. Đây là nguyên tắc đảm bảo yếu tố đoàn kết đa ̣i dân tô ̣c , giữ gìn ngôn ngữ, truyền thống và văn hoá các dân tô ̣c của Đảng và Nhà nước ta . Đồng thời cũng để tạo cho viê ̣c xét xử được khách quan chính xác nhất , khi bi ̣ can , bị cáo, đương sự dùng chính ngôn ngữ quen thuô ̣c của mình để trình bày trước
Toà. Khi người tham gia tố tu ̣ng trình bày bằng ngôn ngữ dân tô ̣c mình thì Toà án phải có người phiên di ̣ch tham gia tố tu ̣ng.
* Nguyên tắc Toà án thực hiê ̣n chế độ hai cấp xét xử
Khoản 6 Điều 103 Hiến pháp 2013 quy đi ̣nh: “Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm được bảo đảm” [30]. Nội dung của quy đi ̣nh này là bản án , quyết đi ̣nh của Toà án cấp sơ thẩm có thể bi ̣ kháng cáo , kháng nghị trong thời gian luâ ̣t đi ̣nh, khi bản án, quyết đi ̣nh sơ thẩm bi ̣ kháng cáo , kháng nghị thì vụ án đó sẽ được xét xử phúc thẩm . Đây là nguyên tắc nhằm bảo đảm cao nhất quyền lợi của bi ̣ cáo , của đương sự, tránh những nhầm lẫn sai sót của Toà án cấp sơ thẩm . Cần phân biê ̣t thủ tu ̣ch giám đốc thẩm , tái thẩm không phải là mô ̣t cấp xét xử thứ ba mà chỉ là mô ̣t trình tự đă ̣c biê ̣t theo luâ ̣t đi ̣nh để xem xét lại bản án, quyết đi ̣nh đã có hiê ̣u lực pháp luâ ̣t.
* Nguyên tắc Toà án chi ̣u sự giám sát của cơ quan quyền lực nhà nước
Theo quy đi ̣nh khoản 2 Điều 105 Hiến pháp 2013:
Chánh án Toà án nhân dân tối cao chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội; trong thời gian Quốc hội không họp chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước. Chế độ báo cáo công tác của Chánh án các Tòa án khác do luật định [30].
Đây là nguyên tắc đảm bảo mối quan hê ̣ phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong viê ̣c thực hiê ̣n các quyền lâ ̣p pháp, hành pháp, tư pháp trong bô ̣ máy Nhà nước pháp quyền Xã hô ̣i chủ nghĩa Viê ̣t Nam.
1.2. Đảm bảo nguyên tắc độc lập của tòa án trong nhà nƣớc pháp
quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
1.2.1. Sự độc lập của Tòa án – Nguyên tắc cơ bản trong tổ chức bộ máy nhà nước pháp quyền máy nhà nước pháp quyền
Một trong những đặc trưng cơ bản của nhà nước pháp quyền đó là nhà nước có nền tư pháp độc lập.
Nội dung trọng tâm của nhà nước pháp quyền là chính quyền nhà nước phải tuân thủ pháp luật, mỗi hành vi của chính quyền phải có cơ sở pháp lý. Pháp luật phải có vị thế tối thượng trong việc điều chỉnh các hoạt động của nhà nước và xã hội. Nhưng trong quá trình tuân thủ luôn luôn có hiện tượng không tuân thủ. Vì pháp luật do con người làm ra là thực thể vô tri, không có khả năng tự bảo vệ mình. Cần có một bộ phận, một thiết chế được giao quyền bảo đảm việc thực thi pháp luật. Đó là một thiết chế của bộ máy nhà nước được tổ chức hoạt động riêng rẽ, được gọi là Tòa án [8].
Theo Lon Fuller, một nhà nghiên cứu lĩnh vực nhà nước pháp quyền Mỹ, thì:
… Nhà nước pháp quyền chỉ tồn tại khi, thứ nhất công lý và nhân phẩm của con người được bảo đảm; thứ hai, các cơ quan hành pháp phải có trách nhiệm thi hành các quy định của lập pháp đã được thông qua, ngay cả trong trường hợp quy định đó là sai; thứ ba, khi các quy định đó được các cơ quan tư pháp bảo đảm thực thi một cách nghiêm túc; thứ tư, khi có một hệ thống cơ quan Tòa án độc lập sẵn sàng bảo vệ các bên bị xâm hại chống lại hành vi cửa quyền của các cơ quan chức năng của nhà nước [8].
Vấn đề đặt ra ở đây là: Tại sao trong tổ chức của Nhà nước pháp quyền, sự độc lập của Tòa án là tất yếu? Điều này xuất phát từ các lý do chính sau:
Thứ nhất, trong nhà nước pháp quyền, Hiến pháp và luật mang tính tối cao, tính công lý, công bằng và khách quan. Theo nghĩa hẹp, nhà nước pháp quyền là sự tuân thủ Hiến pháp và pháp luật của tất cả các chủ thể trong xã hội mà trước hết là Nhà nước. Nhà nước pháp quyền có nghĩa là không một tổ chức, cá nhân nào dù là Chính phủ, hay Tổng thống đứng trên pháp luật mà phải thực thi quyền lực theo quy định của Hiến pháp, pháp luật và bản thân Chính phủ, Tổng thống cũng bị Hiến pháp và pháp luật giới hạn.
Tính hợp pháp của quyền lực nhà nước có sự gắn kết chặt chẽ với đảm bảo tính tối cao của Hiến pháp và pháp luật. Việc tuân thủ triệt để Hiến pháp, pháp luật tạo nên tính hợp pháp của các hành vi thực hiện quyền lực nhà nước. Đây là đặc tính quan trọng và làm cho nhà nước pháp quyền trở thành khác biệt so với các nhà nước khác. Khác với các nhà nước pháp trị trong lịch sử, Hiến pháp và pháp luật của nhà nước pháp quyền không chỉ giữ vai trò thống trị, điều tiết xã hội mà đối với nhà nước nó còn trở thành công cụ chế ước , quy định, kiểm tra, giám sát tổ chức và phương thức hoạt động của nhà nước. Nói cách khác Hiến pháp, pháp luật còn là công cụ để duy trì sự tồn tại của chính nhà nước. Chức năng và quyền hạn của nhà nước được giới hạn trong khuôn khổ Hiến pháp, pháp luật. Nguyên tắc hợp hiến, hợp pháp và những thể chế pháp lý là những yêu cầu tiên quyết của xây dựng nhà nước pháp quyền. Hiến pháp là chuẩn mực cho mọi hành vi của nhà nước và công dân. Mọi hành vi vi phạm Hiến pháp của bất kỳ công dân hay quan chức đều bị truy tố trước pháp luật. Các cơ quan Tư pháp trong bộ máy của nhà nước pháp quyền có quyền và nghĩa vụ phải xác định và tuyên bố một đạo luật nào đó là vi hiến hay không và quyết định áp dụng luật nào thông qua hoạt động xét xử.
Muốn làm được tốt , hiệu quả yêu cầu này , trước hết cơ quan tư pháp mà cụ thể ở đây là toà án phải độc lập.
Thứ hai, Nhà nước pháp quyền có mục tiêu bảo đảm, bảo vệ quyền của