§3. ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG
Ngày soạn: .../11/2012 Ngày dạy: .../11/2012
Số tiết: 1 Tiết PPCT: 17
Tuần : 15 Từ: .../11/2012 7→ .../11/2012 I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: Nắm vững vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng. 2. Về kĩ năng: Vận dụng lí thuyết vào trong giải toán.
3. Về tư duy và thái độ: Tích cực chủ động, linh hoạt trong các hoạt động. II. CHUẨN BỊ CỦA GV và HS
1. Chuẩn bị của Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, thước kẻ, phấn màu, · · ·
2. Chuẩn bị của Học sinh: Xem bài trước ở nhà, SGK, dụng cụ học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GV sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp, hướng dẫn HS tìm lời giải chia nhóm nhỏ học tập.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ Hoạt động 1.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS ND ghi bảng
Câu hỏi 1. Có bao nhiêu vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian
3. Bài mới Hoạt động 2.
Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng
Cho đường thẳng d và mp (α) khi đó ta có ba trường hợp sau I. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
Hoạt động 2t.
Hoạt động của GV Hđộng của HS Nội dung ghi bảng
d và (α) không có điểm chung Thuyết trình Nghe và ghi nhớ Kí hiệu d//(α)
d và (α) có một điểm chung Kí hiệu d ∩ (α) = {M} hay d∩(α) =M d và (α) có từ 2 điểm chung trở lên Kí hiệu d ⊂(α) hay d ⊃ (α) Trong phòng học hãy quan sát hình ảnh của đường thẳng song song với mặt phẳng.
Suy nghĩ trả lời HĐ 1 SGK trang 60
Phương pháp cm đt d và II. TÍNH CHẤT
mp(α) song song Định lí 1.
Nếu đường thẳng d không mằm trong đường
(
d Kh nằm trong (α)
d//d0;d0 ⊂(α) ⇒d//(α) thẳng (α) và d song
song với đường thẳng d0 Chứng minh nằm trong (α) thì d song Gọi (β) ⊂ (d, d0) song với (α) ⇒ (α)∩(β) =d0 Nếu d∩(α) =M ⇒ M ∈ (α) M ∈ (β) ⇒d∩d0 = M Vô lí Vậy d//d0 Cho tứ diện ABCD.
Gọi M, N, P lần lượt
là trung điểm của
AB, AC, AD. các đường
thẳng M N, N P, P M có song song với mặt phẳng
Hoạt động 2tt.
Hoạt động của GV H động của HS Nội dung ghi bảng
PP cm hai đt // Định lí 2.
Cho đường thẳng a song song với mặt phẳng (α). Nếu mặt phẳng (beta) chứa a và cắt (α) theo giao tuyến b thì b song somg với a a//(α) a ⊂ (β) (β)∩(α) = b ⇒ b//a Ghi nhận kiến thức Hoạt động 3.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS N dung ghi bảng
Ví dụ SGK
Cho tứ diện ABCD. Lấy M trang 61
là điểm thuộc miền trong của Giải
tam giác ABC. Gọi (α) là mặt Lời giải chi tiết phẳng qua M và song song với
đường thẳng AB và CD. Xác định thiết diện tạo bởi (α) và tứ diện ABCD. Thiết diện đó là hình gì?
Hệ quả Nếu hai mặt phẳng phân biệt
cùng song song với đường thẳng thì giao tuyến của
(α) 6= (β) (α)//a (β)//a chúng (nếu có) cũng song
song với đường thẳng đó
⇒
(
(α)∩(β) = b(nc) b//a
Cho hai đường thẳng chéo Định lí 3 SGK 63
nhau. Có duy nhất một mặt Chứng minh
phẳng chứa đường thẳng này và song song với đường thẳng kia.
2.5.1. Luyện tập (bài tập cần làm:1, 2, 3)
§3.1 LUYỆN TẬP ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG
Ngày soạn: .../11/2012 Ngày dạy: .../11/2012
Số tiết: 1 Tiết PPCT: 18
Tuần : 15 Từ: .../11/2012 7→ .../11/2012 I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: Khắc sâu phương pháp chứng minh đt song song với mp, đt song song với đt.
2. Về kĩ năng: Vận dụng lí thuyết vào trong giải toán.
3. Về tư duy và thái độ: Tích cực chủ động, sáng tạo trong giải toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GV và HS
1. Chuẩn bị của Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, thước kẻ, phấn màu, · · ·
2. Chuẩn bị của Học sinh: Xem lại lí thuyết và làm bài tập trước ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GV sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp, hướng dẫn HS tìm lời giải chia nhóm nhỏ học tập.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ Hoạt động 1.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ndung ghi bảng
Câu hỏi 1. Nêu phương pháp chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng ?
Câu hỏi 2. Nêu phương pháp chứng minh đường thẳng song song với đường thẳng ?
3. Bài mới Hoạt động 2.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS ND ghi bảng
Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF không cùng nằm trong
Giải Bài 1. SGK
trang 63 một mặt phẳng .
a) GọiO vàO0lần lượt là tâm của các hình bình hành ABCD và ABEF. Chứng minh rằng đường thẳng OO0 song song với mặt phẳng (ADF) và BCE.
b) Gọi M và N lần lượt là trọng tâm của hai tam giác ABD và ABE. Chứng minh đường thẳng M N song song với mặt phẳng (CEF)
Hoạt động 3.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ndung ghi bảng
Giải Bài 2.SGK trang 63
Cho tứ diện ABCD. trên cạnh AB lấy một điểm M. Cho (α) là mặt phẳng qua M, song song với hai đường thẳng AC và BD.
a) Tìm giao tuyến của (α) với các mặt của tứ diện.
b) Thiết diện của tứ diện cắt bởi mặt phẳng (α) là hình gì ?
Hoạt động 3t.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ndung ghi bảng
Giải Bài 3.SGK trang 63
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là tứ giác lồi. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AB và BD. Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (α) đi qua O, song song vớiAB vàSC. Thiết diện đó là hình gì?
IV. CỦNG CỐ TOÀN BÀI
1. Hướng dẫn học bài và ra bài tập về nhà: 2. Phụ lục: a. Phiếu học tập: b. Bảng phụ: