Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng (tiết 1)

Một phần của tài liệu Giáo án hình học 11cb (Trang 43)

§1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG

Ngày soạn: .../11/2012 Ngày dạy: .../11/2012

Số tiết: 1 Tiết PPCT: 28

Tuần : 20 Từ: .../11/2012 7→ .../11/2012 I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức: HS nắm vững được các khái niệm cơ bản : Điểm, đường thẳng mặt phẳng, nắm được tính liên thuộc điểm, đường thẳng, mặt phẳng. Nắm vững các tính chất thừa nhận và bước đầu dùng các tính chất đó chứng minh một số tính chất của hình học không gian. .

2. Về kĩ năng:Biểu diễn đúng mặt phẳng, đường thẳng, các hình trong không gian. 3. Về tư duy và thái độ: Rèn luyện tư duy lôgíc, có trí tưởng trong khi học toán và hình học không gian từ đó vận dụng vào cuộc sống.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV và HS

1. Chuẩn bị của Giáo viên: Đọc kĩ cách xây dựng bộ môn hình học bằng phương pháp tiên đề. (Hệ tiên đề Ways Hinbe).

2. Chuẩn bị của Học sinh: Xem lại kiến thức hình học không gian ở lớp 9. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GV sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp, hướng dẫn HS tìm lời giải chia nhóm nhỏ học tập.

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số

2. Kiểm tra bài cũ Hoạt động 1.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS ND ghi bảng

Câu hỏi 1. Cho hình lập phương ABCDA0B0C0D0.

HS suy nghĩ trả lời a) Hãy chỉ ra một số mặt phẳng.

Hoạt động 1tt.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS ND ghi bảng

(BCD) hay không ?

Câu hỏi 2. Em hãy chỉ ra một vài ví dụ thực tế về điểm thuộc hoặc không thuộc mặt phẳng. Câu hỏi 3. Hãy chỉ ra một vài ví dụ về hình chóp trong thực tế. 3. Bài mới

Hoạt động 2.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

+ GV nêu một số hình ảnh hình tượng của mặt

I. KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU

phẳng. + HS nghe giảng và lĩnh 1. Mặt phẳng hội kiến thức (Lấy một

số ví dụ trong thực tế về mặt phẳng).

Kết luận: Mặt phẳng không có bề dày không có giới hạn.

Câu hỏi 1. Ở lớp 9 Hình bình hành Kí hiệu mặt phẳng

thường biểu diễn mặt phẳng bằng hình gì ? + GV kí hiệu mặt phẳng bởi các chữ hoa. P, Q, R, . . . hoặc chữ Hi Lạp α, , β. . . .; Ta dùng kí hiệu (P),(Q),· · ·(α),(β),· · · (P),(Q),· · ·(α),(β),· · · +GV nêu một số mô hình thực tế.

Nghe giảng 2. Điểm thuộc mặt

phẳng + Điểm thuộc mặt phẳng. + A ∈ (P) và đọc A

thuộc mặt phẳng (P). + Điểm không thuộc mặt

phẳng + B /∈ (P) và đọc B không thuộc mặt phẳng (P). Ghi nhớ Kí hiệu A∈ (P), B /∈ (P)

Hoạt động 2tt.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

Câu hỏi 2. Ở hình học lớp 9 các em đã biết biểu diễn hình hộp chữ nhật + HS nêu cách biểu diễn nét đứt,nét liền : 3. Hình biểu diễn của một hình trong không gian , hình lập phương nêu cách biểu diễn đó ?.

* Đường nhìn thấy được biểu diễn bằng nét liền. + GV yêu cầu HS quan

sát hình 2.5

* Đường không nhìn thấy được biểu diễn bằng nét đứt.

HĐ1 yêu cầu HS vẽ thêm một vài hình biểu diễn của hình chóp tam giác.

Hình biểu diễn của hình chóp tam giác

+ Hãy biểu diễn các hình trong không gian trên mặt

Ghi nhớ Hình biểu diễn trong không gian của

phẳng ? Đgt là đgt, đt là đt

Hai đt // là hai đt //

• Điểm. Hai đt cắt nhau là 2 đt cắt

nhau

• Đường thẳng. Giữa nguyên quan hệ

thuộc giữa điểm và đường

• Mặt phẳng Nét liền cho đường nhìn

thấy

• Hai đường thẳng cắt nhau.

Nét đứt đoạn cho đg ko nhìn thấy

• Hai đường thẳng song song.

Hoạt động 3.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

Câu hỏi 1.Có bao nhiêu đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt A, B ?.

+ Suy nghĩ và trả lời. H sinh đọc Tính chất 1. HS nghi nhớ kiến thức. II. CÁC TÍNH CHẤT THỪA NHẬN Tính chất 1Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt Câu hỏi 2.Có bao nhiêu

mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàngA, B và C ?. +Suy nghĩ và trả lời. H sinh đọc Tính chất 2. HS nghi nhớ kiến thức. Tính chất 2 Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng

Câu hỏi 3. Cho mp(P) và đường thẳng ∆ đi qua- hai điểmA, B như hình vẽ . Hỏi với O ∈ ∆ thì O có thuộc (P) hay không ?.

Tính chất 3 Nếu một đường thẳng có 2 điểm phân biệt thuộc mp thì mọi điểm của đt đều thuộc mp đó

GV nêu nội dung HĐ 2 HS suy nghĩ trả lời. HĐ1. SGK trang 47 GV nếu mặt bàn không

phẳng thì thước thẳng có nằm trọn trên mặt bàn tại mọi vị trí không ?.

Không

Câu hỏi 1. Điểm M có thuộc BC không ?. Vì sao ?.

M ∈ BC vì nằm trên BC kéo dài.

Câu hỏi 2. Điểm M có thuộc mp(ABC) không ?. Vì sao ?. M ∈ (ABC) và M ∈ BC mà BC ⊂ (ABC) Lưu ý : Các điểm cùng thuộc một mặt phẳng thì ta nói các điểm đó đồng phẳng + HS đọc Tính chất 4. H_sinh nghi nhớ kiến thức.

Tính chất 4 Tồn tại bốn điểm không thuộc cùng một mặt phẳng Lưu ý : Nếu 2 mp phân

biệt có một điểm chung

Tính chất 5 SGK trang 47

Hoạt động 3tt.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

thì chúng có một đgt đi + HS suy nghĩ trả lời. HĐ4. SGK trang 48 qua điểm chung đó và đgl

đường giao tuyến

Câu hỏi.Làm thế nào để tìm giao tuyến của 2 mp ?.

Tìm hai điểm chung

HĐ5. SGK trang 48 Tính chất 6. Trên mỗi

mặt phẳng, các kết quả đã biết trong hình học phẳng đều đúng

IV. CỦNG CỐ TOÀN BÀI

1. Hướng dẫn học bài và ra bài tập về nhà: 2. Phụ lục: a. Phiếu học tập: b. Bảng phụ:

Một phần của tài liệu Giáo án hình học 11cb (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)