Luyện tập đường thẳng vuông góc với mặt phẳng(bài tập cần làm:3, 4, 5, 8)

Một phần của tài liệu Giáo án hình học 11cb (Trang 120)

§3.1 LUYỆN TẬP ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG

Ngày soạn: .../02/2013 Ngày dạy: .../02/2013

Số tiết: 1 Tiết PPCT: 34

Tuần : 24 Từ: .../02/2013 7→ .../02/2013 I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức:Ôn lại các lí thuyết đã học(đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, định lí để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, quan hệ song song và quan hệ vuông góc, góc giữa đường thẳng và mặt phẳng ).

2. Về kĩ năng: Vận dụng lí thuyết để giải toán chứng minh đt vuông góc mặt phẳng.

3. Về tư duy và thái độ: Tích cực chủ động. II. CHUẨN BỊ CỦA GV và HS

1. Chuẩn bị của Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước kẻ. 2. Chuẩn bị của Học sinh: Học bài và xem bài trước ở nhà.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GV sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp, hướng dẫn HS tìm lời giải chia nhóm nhỏ học tập.

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số

2. Kiểm tra bài cũ Hoạt động 1.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ndung ghi bảng

Câu hỏi 1. Nêu cách chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng ?

Câu hỏi 2. Nêu cách tìm góc giữa đường thẳng và mặt phẳng ?

3. Bài mới Hoạt động 2.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS ND ghi bảng

Bài 3. Cho hình chóp

S.ABCD có đáy là hình thoi

Giải Bài 3. SGK

trang 104

ABCD và có SA = SB = O = AC ∩BD Giải

SC = SD. Gọi O là giao điểm ⇒ O là trung Lời giải chi tiết của AC và BD. Cm rằng điểm của

a) Đường thẳng SO vuông góc AC, BD với mặt phẳng (ABCD) ∆SAC cân

b) Đường thẳng AC vuông góc vì SA = SC (gt) với đường thẳng (SBD) và ⇒ SO ⊥ AC (1)

đường thẳng BD vuông góc ∆SBD cân vì SB = SD với mặt phẳng (SAC) ⇒ SO ⊥ BD (2) Từ (1) và (2) suy ra SO ⊥ (ABCD) b) Cm AC ⊥ (SBD) ABCD là hình AC ⊥ BD

AC ⊥ SO, cm trên thoi nên

⇒ AC ⊥ (SBD) AC ⊥ BD Cm AC ⊥ (SBD) BD ⊥ AC BD ⊥ SO, Cm trên ⇒ BD ⊥(SAC)

Bài 4. Cho tứ diện OABC có ba cạnh OA, OB, OC đôi

Giải Bài 4. SGK

trang 105 một vuông góc. Gọi H là chân

OA ⊥ OB

OA ⊥ OC Gợi ý Cm

đường vuông góc hạ từ O ⇒OA⊥(OBC) OA ⊥ (OBC) tới mặt phẳng (ABC). Cmr ⇒ OA ⊥ BC BC ⊥ (AOH) a) H là trực tâm của ∆ABC

OA ⊥ BC OH ⊥BC ⇒BC....AH b) OH1 2 = OA12 + OB12 + OC1 2. ⇒BC ⊥(AOH)⇒BC ⊥AH Tương tự cm CA ⊥ BH và AB ⊥ CH nên H là trực tâm của ∆ABC

Trợ giúp học sinh b) Gọi K = AH ∩BC b) Gọi

Hoạt động 2t.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS ND ghi bảng

Ta có OH1 2 =?

1

OH2 = OA1 2 + OK1 2 (1) ∆OBC Chính xác lời giải Trong tam giác vuông OBC

ta có

1

OK2 =?

1

OK2 = OB1 2 + OC1 2 (2)

Ghi điểm cho hs Từ (1) và (2) ta có đpcm

Hoạt động 3.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS ND ghi bảng

Bài 5. Trên mặt phẳng Giải Bài 5.

(α) cho hình bình hành SGK trang 105

ABCD.Gọi O là giao điểm Gợi ý

của AC và BD, S là một điểm Cm

nằm ngoài mặt phẳng (α) sao SO ⊥(ABCD)

cho SA= SC, SB = SD. Chứng minh rằng: a) SO ⊥ (α) Ta có SO ⊥AC SO ⊥BD b) Nếu mặt phẳng (SAB) và kẻ SH vuông góc với AB tại

⇒ SO ⊥ (ABCD) nên

SO ⊥ (α) đpcm

H thì AB vuông góc với mặt b) SO ⊥(ABCD)⇒SO ⊥AB

phẳng (SOH).

(

AB ⊥SO

AB ⊥SH ⇒AB⊥(SOH) Bài 8. Cho điểm S không

thuộc mặt phẳng (α) có hình chiếu trên (α) là điểm H. Với điểm M bất kì trên (α) và M

Giải Giả sử có hai đường xiên làSM và SN và SM = SN khi đó ta có ∆SHM bằng ∆SHN.

Bài 8. SGK

trang 105

không trùng với H, ta gọi SM Do đó Giải là đường xiên và đoạn HM là

hình chiếu của hình xiên đó. Chứng minh rằng:

SM = SN ⇔ HM = HN

đpcm

Lời giải chi tiết

a) Hai đường xiên bằng nhau khi và chỉ khi hai hình chiếu của chúng bằng nhau;

b) Giả sử có hai đường xiên

là SA, SB và SA > SB.

Trên HA lấy điểm B0 :

HB0 = HB ⇒ SB0 = SB

b) Với hai đường xiên cho trước, đường xiên nào lớn hơn

và SA > SB0. Dùng đl Pi-

Hoạt động 3t.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS ND ghi bảng

thì có hình chiếu lớn hơn và ngược lại đường xiên nào có hình chiếu lớn hơn thì lớn hơn.

SHA và SHB0 ta có đpcm

IV. CỦNG CỐ TOÀN BÀI

1. Hướng dẫn học bài và ra bài tập về nhà: 2. Phụ lục: a. Phiếu học tập: b. Bảng phụ:

Một phần của tài liệu Giáo án hình học 11cb (Trang 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)