Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song (tiết 2)

Một phần của tài liệu Giáo án hình học 11cb (Trang 58)

§2. HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU

VÀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

Ngày soạn: .../11/2012 Ngày dạy: .../.../11/2012

Số tiết: 2 Tiết PPCT: 15

Tuần : 14 Từ: .../11/2012 7→ .../11/2012 I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức: Hiểu sâu hơn những lí thuyết của bài thông qua các ví dụ. 2. Về kĩ năng: Trên cơ sở lí thuyết đã học vận dụng vào giải toán.

3. Về tư duy và thái độ: Tích cực chủ động, sáng tạo. II. CHUẨN BỊ CỦA GV và HS

1. Chuẩn bị của Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, thước kẻ, · · ·

2. Chuẩn bị của Học sinh: Xem lại bài đã học, đọc trước bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

GV sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp, hướng dẫn HS tìm lời giải chia nhóm nhỏ học tập.

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số

2. Kiểm tra bài cũ Hoạt động 1.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

Nêu câu hỏi Suy nghĩ lên bảng trả lời

Câu hỏi 1. Nhắc lại nội dung của định lí 2

Câu hỏi 2. Nhắc lại nội dung hệ quả của định lí 2

3. Bài mới Hoạt động 2.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

Cho hình chóp S.ABCD. Ví dụ 1

Có đáy là hbhABCD. Xđ Giải Lời giải chi tiết giao tuyến của các mp

(SAD) và (SBC)

Cho tứ diện ABCD. Gọi Ví dụ 2

I và J lần lượt là trung Giải Lời giải chi tiết điểm của BC và BD

(P)là mp qua và cắt AC, AD lần lượt tạ M, N. Cmr tứ giác N M là hình thang. Nếu M là trung điểm của AC thì tứ giác N M là hình gì

Hoạt động 3.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

Định lí 3 SGK trang 58

a//c

b//c ⇒ a//b

IV. CỦNG CỐ TOÀN BÀI

1. Hướng dẫn học bài và ra bài tập về nhà: 2. Phụ lục: a. Phiếu học tập: b. Bảng phụ:

2.4.1. Luyện tập (bài tập cần làm:1, 2, 3)

§2.1 LUYỆN TẬP HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU

VÀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

Ngày soạn: .../11/2012 Ngày dạy: .../11/2012

Số tiết: 1 Tiết PPCT: 16

Tuần : 14 Từ: .../11/2012 7→ .../11/2012 I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức: Ôn lại lí thuyết đã học.

2. Về kĩ năng: Vận dụng lí thuyết đã học vào giải toán.

3. Về tư duy và thái độ: Tích cực chủ động trong giải toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GV và HS

1. Chuẩn bị của Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, thước kẻ, phấn màu, · · ·

2. Chuẩn bị của Học sinh: Xem lại lí thuyết đã học, làm bài tập sau bài học. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GV sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp, hướng dẫn HS tìm lời giải chia nhóm nhỏ học tập.

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số

2. Kiểm tra bài cũ Hoạt động 1.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

Câu hỏi 1. Nhắc lại nội dung của định lí 2

Suy nghĩ và trả lời

Câu hỏi 2. Nhắc lại nội dung hệ quả của định lí 2 Câu hỏi 3. Thông qua lí thuyết đã học hãy nêu cách cm hai đường thẳng song song trong không gian

3. Bài mới Hoạt động 2.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS ND ghi bảng

Giải Bài 1. SGK 59

Cho tứ diện ABCD. Gọi Giải

P, Q, R và S là bốn điểm Lời giải chi tiết

lần lượt lấy trên bốn cạnh

AB, BC, CD và DA.

Chứng minh rằng nếu bốn

điểm P, Q, R và S đồng phẳng

thì Do P, Q, R, S đồng phẳng

a) Ba đường thẳng P Q, SR và Gọi (α) chứa P, Q, R, S AC hoặc song song hoặc đồng Khi đó P Q ∈ (ABC), quy RS ∈(P QRS), AC ∈(ACD) b) Ba đường thẳng P S, RQ và Do đó theo đl 2. ta có BD hoặc song song hoặc đồng P Q, SR và AC hoặc

quy song song hoặc đồng

Gợi ý Dựa vào đl 2 b) Lí luận tương tự

Cho tứ diệnABCDvà ba điểm Giải Bài 2. SGK 59

P, Q, R lần lượt lấy trên ba Giải

cạnh AB, CD, BC. Tìm giao Lời giải chi tiết

điểm S của AD và mặt phẳng (P QR) trong hai trường

hợp sau đây.

a) P R song song với AC

b) P R cắt AC a) Nếu P R//AC thì

Gợi ý (P QR)∩AD = S

Nếu P R//AC thì Dựa vào đl 2 thì

(P QR)∩AD = · · · QS//P R//AC b) Gọi I = P R∩AC ⇒ (P QR)∩(ACD) = · · · Gọi S = IQ∩ AD ⇒ S = AD ∩(· · ·) Gọi I = P R∩AC ⇒ (P QR)∩(ACD) =S Gọi S = IQ∩AD, S = AD∩(P QR)

Hoạt động 3.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS ND ghi bảng

Giải Bài 3. SGK 60

Cho tứ diệnABCD. GọiM, N Giải

lần lượt là trung điểm của các Lời giải chi tiết

cạnh AB, CD và G là trung

điểm của đoạn M N

a) Tìm giao điểm của A0 của đường thẳng AG và mp

(BCD). a) Gọi A0 = BN ∩AG

b) Qua M kẻ đường thẳng ⇒ A0 = AG∩(BCD) M x song song với AA0 và b)

AA0 ⊂ (· · ·)

M M0//AA0

M xcắt (BCD) tạiM0. Chứng ⇒ M M0 ⊂ (ABN)

minh B, M0, A0 thẳng hàng và Do B, M0, A0 là điểm chung BM0 = M0A0 = A0N. của 2 mp (ABN) và (BCD) c) Chứng minh GA = 3GA0. nên suy ra B, M0, A0 thẳng

Gợi ý hàng. Trong tam giác

N M M0 Gọi A0 = BN ∩AG G Trung điểm M N GA0//M M0 ⇒ A0 = AG∩(· · ·) ⇒ A0 là trung điểm N M0 b) AA0 ⊂ (· · ·) M M0//· · · Tương tự

⇒ M M0 ⊂ (cdots) ⇒ M0 là trung điểm BA0

Hỏi B, M0, A0 là điểm chung của 2 mp nào ⇒? Vậy BM0 = M0A0 = A0N c) GA0 = 12M M0 M M0 = 12AA0 ⇒ GA0 = 14AA0 ⇒ GA = 3GA0

IV. CỦNG CỐ TOÀN BÀI

1. Hướng dẫn học bài và ra bài tập về nhà: 2. Phụ lục: a. Phiếu học tập: b. Bảng phụ:

Một phần của tài liệu Giáo án hình học 11cb (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)