Đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ ở Việt Nam (Trang 62)

Cựng với việc gúp phần vào tăng trƣởng GDP, đầu tƣ trực tiếp của Hoa Kỳ cũn gúp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam. Cơ cấu kinh tế Việt Nam đó cú sự thay đổi đỏng kể, so với năm 1990 thỡ năm 2010 tỷ trọng của khu vực nụng nghiệp đó giảm từ 37,8% xuống 20,6% GDP, nhƣờng chỗ cho sự tăng lờn về tỷ trọng của khu cụng nghiệp và xõy dựng từ 22,7% lờn 41,1%, khu vực dịch vụ cú sự thay đổi nhẹ: 38,6% năm 1990 và 38,3% năm 2010.

Bảng 2.5 Cơ cấu kinh tế Việt Nam qua cỏc năm

Đơn vị: %GDP 1990 2005 2010 2015 (dự kiến) Cụng nghiệp và xõy dựng 22,7 41 41,1 40,7 Dịch vụ 38,6 38 38,3 40,3 Nụng nghiệp 37,8 21 20,6 19 Nguồn: [18, 37, 55]

55

Đầu tƣ trực tiếp của TNCs Hoa Kỳ vào Việt Nam đó gúp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam theo hƣớng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, phỏt triển cơ sở hạ tầng, gúp phần mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế thụng qua đú gúp phần mở rộng thị trƣờng Việt Nam, tăng cƣờng xuất khẩu, tạo động lực giỳp cỏc doanh nghiệp Việt Nam đầu tƣ ra nƣớc ngoài… từ đú đƣa nền kinh tế chuyển dich cơ cấu theo hƣớng phự hợp với yờu cầu của thị trƣờng thế giới, đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nƣớc. Việt Nam cú cơ hội thu hỳt đầu tƣ nƣớc ngoài vào lĩnh vực chế tạo hiện đại nhƣng cũng cần mở cửa hơn trong lĩnh vực dịch vụ nhƣ điện, giao thụng, viễn thụng, bỏn lẻ, giỏo dục... Bởi vỡ ngành chế tạo hiện đại cho thị trƣờng toàn cầu phụ thuộc vào ngành dịch vụ hỗ trợ mạnh và cú sức cạnh tranh.

Tổng cụng ty Truyền tải điện quốc gia (NPT) và Cụng ty GE Energy Services của Hoa Kỳ vừa ký kết biờn bản ghi nhớ hợp tỏc, bao gồm cung cấp thiết bị, tăng cƣờng năng lực cho NPT…

Theo ụng Nguyễn Mạnh Hựng – Tổng giỏm đốc NPT, hiện nay, năng lực của lƣới điện truyền tải Quốc gia chƣa đáp ƣ́ng kịp tụ́c đụ̣ phát triờ̉n của nguụ̀n điợ̀n , nhṍt là khi tụ̉ng cụng suṍt toàn bụ̣ hợ̀ thụ́ng liờn tục đƣợc tăng thờm đờ̉ đảm bảo đáp ứng nhu cầu điện năng của nờ̀n kinh tờ́ quụ́c dõn.

Điờ̀u này đòi hỏi NPT phải đõ̉y nhanh tụ́c đụ̣ đõ̀u tƣ và tăng cƣờng hơn nƣ̃a năng lƣ̣c quản lý. Dự kiến trong vũng 5 năm tới, NPT sẽ đõ̀u tƣ khoảng 5 tỷ USD để ứng dụng cỏc thiết bị hiện đại cũng nhƣ cụng nghệ truyền tải lƣới điện thụng minh.

Trong thời gian qua, với sự ủng hộ của Chớnh phủ Việt Nam và Hoa Kỳ, Tập đoàn GE đó cung cấp thiết bị điện, cỏc dự ỏn truyền tải điện và phõn phối cho EVN núi chung và NPT núi riờng. Cụng ty GE Energy Services đã tớch cực phối hợp chặt chẽ với NPT tỡm ra cỏc hƣớng hợp tỏc lõu dài. Trong đú, một nội dung quan trọng là tăng cƣờng năng lực, giỳp đội ngũ cỏn bộ và kỹ sƣ NPT cập nhật chuyờn mụn kỹ thuật, nắm bắt và làm chủ cụng nghệ mới, gúp phần nõng cao năng lực sản xuất, vận hành lƣới truyền tải, với mục tiờu đem lại mụ̣t cơ sở hạ tõ̀ng truyờ̀n tải vƣ̃ng mạnh ,

56

vận hành tin cọ̃y và ổn định, gúp phần phỏt triển hệ thống điện Việt Nam.

Hộp 2.1: Cụng ty Hoa Kỳ cung cấp thiết bị cho lưới truyền tải điện quốc gia Nguồn: Minh Huệ http://baodientu.chinhphu.vn

Mặc dự hiện nay mảng bỏn lẻ khụng mấy thu hỳt TNCs Hoa Kỳ bởi những hạn chế trong quy định về hoạt động của nhà bỏn lẻ nƣớc ngoài tại Việt Nam (cụng ty bỏn lẻ nƣớc ngoài chỉ đƣợc phộp mở một cửa hàng) [28] nhƣng với xu hƣớng tăng đầu tƣ vào lĩnh vực dịch vụ lƣu trỳ và ăn uống, đầu tƣ trực tiếp từ TNCs Hoa Kỳ sẽ gúp phần vào việc thực hiện mục tiờu tăng tỷ trọng của lĩnh vực dịch vụ từ 38,3% năm 2010 [37] lờn 40,3% vào năm 2015. [18]

2.2.4 Đối với thị trường xuất nhập khẩu

Gúp phần đẩy mạnh xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ, lành mạnh cỏn cõn thƣơng mại, trong những năm gần đõy, đầu tƣ trực tiếp của Hoa Kỳ đó gúp phần quan trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nƣớc.

Việc Hoa Kỳ tuyờn bố bói bỏ cấm vận thƣơng mại đối với Việt Nam thực sự đỏnh dấu một giai đoạn phỏt triển mới trong quan hệ ngoại thƣơng giữa hai nƣớc. Nhờ hợp tỏc tốt ở tầm vĩ mụ và những nỗ lực của cỏc doanh nhõn hai nƣớc, ngay từ khi bói bỏ cấm vận, quan hệ thƣơng mại giữa hai nƣớc Việt Nam - Hoa Kỳ đó cú những tiến bộ vƣợt bậc. Cựng với nú, sự xuất hiện của TNCs Hoa Kỳ tại Việt Nam cũng bắt đầu tăng lờn. Trƣớc khi bình thƣờng húa quan hệ, hầu nhƣ khụng cú đầu tƣ của Hoa Kỳ tại Việt Nam, thƣơng mại song phƣơng hàng năm chỉ đạt 451 triệu USD. [27] Kể từ khi bình thƣờng húa quan hệ, quan hệ thƣơng mại giữa Hoa Kỳ và Việt Nam đó tăng nhanh, thƣơng mại giữa hai nƣớc trong giai đoạn 1995-2000 đạt gần 1 tỉ USD. [40] Đặc biệt, kể từ khi bắt đầu thực hiện HĐTM Việt Nam - Hoa Kỳ, quan hệ

57

buụn bỏn giữa hai nƣớc đó tăng lờn nhanh chúng: kim ngạch buụn bỏn 2 chiều năm 2005 đạt 7,8 tỉ USD, tăng gấp hơn 5 lần năm 2001 (1,5 tỉ USD) [36], đến năm 2010 đó là 18 tỉ USD [40] và Hoa Kỳ trở thành thị trƣờng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam . Nhƣ vậy, trong mƣời năm qua, giỏ trị thƣơng mại hai chiều đó tăng hơn 17 lần. Thậm chớ trong giai đoạn suy giảm kinh tế toàn cầu năm 2009, xuất khẩu từ Hoa Kỳ vào Việt Nam vẫn tăng trƣởng ở mức 11%. [63] Trong khi đú, xuất khẩu của Hoa Kỳ vào hầu hết cỏc nƣớc ASEAN cũn lại đều sụt giảm ở mức hai chữ số. Một số cụng ty lớn của Hoa Kỳ nhƣ Nike, MAST Industries, Target... đó gúp phần nhiều vào con số đú qua việc đặt hàng ở Việt Nam xuất qua Hoa Kỳ, điều này giải thớch kim ngạch xuất khẩu từ Việt Nam vào Hoa Kỳ tăng từ 1,1 tỉ USD (năm 2001) lờn 14,74 tỉ USD (năm 2010). [52]

Cỏc cụng ty Hoa Kỳ hoạt động ở Việt Nam rất thành cụng. Hiện cú hơn 1000 doanh nghiệp Hoa Kỳ đang hoạt động tại Việt Nam. Mới đõy, Tổng thống Obama đó lựa chọn Việt Nam là 1 trong 6 thị trƣờng gắn bú tiếp theo trong Đề xuất về Xuất khẩu quốc gia của mỡnh. [14]

2.2.5 Đối với chuyển giao cụng nghệ

TNCs Hoa Kỳ khi tham gia hoạt động trờn thị trƣờng Việt Nam thụng thƣờng qua hỡnh thức đầu tƣ cắm nhỏnh là chủ yếu, song hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài bao giờ cũng theo kốm cỏc hoạt động khỏc nhƣ xuất khẩu, chuyển giao cụng nghệ, đào tạo... Hoa Kỳ là nƣớc cú cụng nghệ nguồn, chớnh vỡ thế, đầu tƣ của Hoa Kỳ vào Việt Nam sẽ dẫn đến việc cỏc cụng ty Hoa Kỳ mang cụng nghệ hiện đại vào Việt Nam. Từ đú tạo động lực cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam tự thay đổi mỡnh, cải tiến cụng nghệ để nõng cao sức cạnh tranh. Đặc biệt, TNCs Hoa Kỳ luụn coi trọng hoạt động nghiờn cứu và phỏt triển, thực hiện chuyển giao cụng nghệ để đi trƣớc đối thủ cạnh tranh, giữ vai trũ chi phối ở tất cả cỏc lĩnh vực, ngành nghề mà họ tham gia. Cú thể

58

nhận thấy điều này ở tất cả cỏc lĩnh vực đƣợc Việt Nam khuyến khớch đầu tƣ nhƣ dầu khớ, năng lƣợng, xõy dựng cơ sở hạ tầng, cụng nghiệp chế tạo mỏy múc, điện tử, hoỏ chất, cụng nghiệp khai thỏc và chế biến hải sản... Mặc dự vậy, đa số TNC Hoa Kỳ đầu tƣ vào Việt Nam cú quy mụ vừa và nhỏ, trỡnh độ cụng nghệ khụng cao, thõm nhập thị trƣờng Việt Nam theo một chiến lƣợc kinh doanh đa dạng húa do cụng ty mẹ chi phối, với mục đớch chuyển một phần năng lực sản xuất thừa nƣớc ngoài để phõn tỏn rủi ro. Tất nhiờn, một phần lý do của hạn chế trờn xuất phỏt từ thực tế năng lực nhiều doanh nghiệp Việt Nam chƣa đỏp ứng đƣợc yờu cầu của TNCs. Rừ ràng, khi thu hỳt cỏc dự ỏn FDI quy mụ nhỏ, với cụng nghệ thấp, sử dụng lao động rẻ, nếu khụng cú những xem xột thận trọng thỡ hai mục tiờu của Việt Nam là nhận chuyển giao cụng nghệ và tạo liờn kết giữa doanh nghiệp trong nƣớc và nƣớc ngoài thụng qua doanh nghiệp FDI đều khụng đạt đƣợc. Trừ một số ngành yờu cầu cụng nghệ cao nhƣ điện tử, tin học. Về phớa Hoa Kỳ, cú thể kể đến Oracle - một TNC lớn của Hoa Kỳ đó cú mặt tại Việt Nam từ năm 1995 với hoạt động chủ yếu là phỏt triển phần mềm, 100% vốn nƣớc ngoài. Oracle là một cụng ty phần mềm, điện tử tin học hàng đầu thế giới với kỹ thuật và cụng nghệ cao vào loại bậc nhất, hy vọng khi cú mặt ở Việt Nam họ cú thể đem lại cho chỳng ta những cụng nghệ và kỹ thuật ấy.

2.2.6 Đối với giải quyết việc làm

Nhõn tố con ngƣời đúng vai trũ then chốt trong sự phỏt triển của cỏc quốc gia. Với tƣ cỏch là chủ đầu tƣ của cỏc dũng vốn FDI, TNCs Hoa Kỳ đó gúp phần quan trọng trong việc tạo việc làm và phỏt triển nguồn lực. Cựng với việc gia tăng dũng vốn đầu tƣ, TNCs Hoa Kỳ đó tạo ra năng lực sản xuất mới, ngành nghề mới, cụng nghệ mới, phƣơng thức kinh doanh mới, nõng cao năng lực quản lý và trỡnh độ của ngƣời lao động, gúp phần làm cho lực lƣợng

59

sản xuất phỏt triển, đƣa nền kinh tế từng bƣớc chuyển biến theo hƣớng một nền kinh tế thị trƣờng hiện đại.

Cỏc lao động làm việc cho TNCs Hoa Kỳ là lực lƣợng lao động cú khả năng thớch ứng nhanh với cơ chế thị trƣờng, nhà nƣớc khụng phải mất chi phớ đào tạo và sẽ là chủ thể tớch cực cho cỏc quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh, kể cả khi họ rời bỏ cỏc xớ nghiệp cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Ngoài ra, cũng nhƣ nhiều nơi trờn thế giới, TNCs Hoa Kỳ đó tạo ra mụi trƣờng cạnh tranh trờn thị trƣờng lao động. Từ đú, tạo động cơ học tập, phấn đấu của lực lƣợng lao động, đặc biệt là lực lƣợng lao động trẻ và cú trỡnh độ của Việt Nam. Phong trào học tập nõng cao trỡnh độ Tiếng Anh và cỏc kỹ năng khỏc nhƣ quản lý, vi tớnh… trở nờn sụi nổi trong những năm qua mà nguyờn nhõn cơ bản chớnh là từ những yờu cầu của cỏc nhà tuyển dụng. Số lƣợng lao động ở TNCs Hoa Kỳ thƣờng cao, nhƣ: Tập đoàn Nike lo ngại rủi ro kinh doanh ở Trung Quốc đó tuyển dụng 50.000 lao động tại Việt Nam để mở rộng sản xuất [32], tập đoàn Intel gia tăng vốn đầu tƣ lờn trờn 1 tỉ USD tại Việt Nam và tuyển khoảng 4000 lao động… [69] Khụng chỉ tạo thờm nhiều việc làm cho ngƣời lao động mà TNCs Hoa Kỳ cũn nõng cao trỡnh độ và kỹ năng làm việc cho họ.

Thụng qua những chƣơng trỡnh hợp tỏc, cỏc tập đoàn CNTT lớn của Hoa Kỳ nhƣ Microsoft, Intel, IBM hay Oracle, Cisco… đang tớch cực đẩy mạnh cỏc chƣơng trỡnh đào tạo nhõn lực CNTT Việt Nam.

Ngay từ khi lập Văn phũng đại diện tại Việt Nam vào năm 1997, Cụng ty

Intel đó đẩy mạnh phối hợp với chuyờn gia CNTT của cỏc trƣờng đại học, cao đẳng tại Việt Nam để chuyển giao giỏo trỡnh đó xõy dựng từ việc thiết lập hợp tỏc với cỏc trƣờng của Hoa Kỳ nhƣ thiết kế bo mạch, thiết kế chip…

Cựng với Intel, hóng sản xuất phần mềm hàng đầu thế giới Microsoft khi vào Việt Nam (từ năm 1996) cũng đó xỳc tiến nhiều hoạt động nhằm nõng cao chất lƣợng lao động CNTT trong nƣớc. Microsoft đó đồng hành với cỏc cơ quan của

60

Chớnh phủ và doanh nghiệp Việt Nam triển khai nhiều chƣơng trỡnh dự ỏn hợp tỏc nhƣ phổ cập cụng nghệ bằng việc Việt hoỏ cỏc sản phẩm phần mềm của Microsoft, hỗ trợ cỏc dự ỏn tin học hoỏ hành chớnh nhà nƣớc và Chớnh phủ điện tử, hỗ trợ đƣa CNTT vào hệ thống giỏo dục phổ thụng Việt Nam, thực hiện cỏc dự ỏn hỗ trợ cộng đồng cú hoàn cảnh khú khăn thụng qua những chƣơng trỡnh từ thiện, cỏc khúa đào tạo kỹ năng sử dụng mỏy tớnh và Internet cho cộng đồng do Quỹ Bill & Melinda Gate tài trợ, hỗ trợ đào tạo chuyờn mụn nhõn lực CNTT để tăng cƣờng khả năng bảo mật thụng tin của Chớnh phủ…

Tuy khụng cú nhiều hoạt động nhƣ Intel hay Microsoft nhƣng Motorola qua hơn 10 năm hoạt động tại Việt Nam đó cung cấp nhiều học bổng và chƣơng trỡnh tài trợ cho ngành giỏo dục đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực của Việt Nam với tổng trị giỏ 1,3 triệu USD…

Cũn IBM Việt Nam, từ khi đƣợc thành lập năm 1996 đến nay cụng ty này đó cú nhiều chƣơng trỡnh phỏt triển nguồn nhõn lực. Đầu năm 2007, với việc khai trƣơng Trung tõm Dịch vụ Toàn cầu, IBM mang đến cho những lao động trẻ Việt Nam nhiều cơ hội việc làm cũng nhƣ cơ hội đƣợc đào tạo với trỡnh độ cụng nghệ cao. Thỏng 5/2008, IBM và Đại học Quốc gia TP.HCM đó ký kết hợp tỏc thực hiện giảng dạy và phổ biến chƣơng trỡnh Dịch vụ CNTT cho cỏc đối tƣợng sinh viờn, chuyờn gia CNTT nhằm đào tạo cho sinh viờn, cỏc chuyờn gia sử dụng cụng nghệ trong ngành dịch vụ, quản lý tài nguyờn nhõn lực, tài sản và quy trỡnh dịch vụ. Ngoài ra, cụng ty này cũn đƣa ra chƣơng trỡnh đào tạo “Sự nghiệp phần mềm IBM” (CEIS - Career Education in IBM Software) nhằm mục đớch nhanh chúng xõy dựng nguồn nhõn lực kỹ sƣ phần mềm chất lƣợng cao.

Cựng với cỏc doanh nghiệp khỏc, tập đoàn cung cấp thiết bị, giải phỏp truyền thụng mạng Cisco hay Oracle cũng tiờn phong trong lĩnh vực phỏt triển đào tạo nhõn lực CNTT “nội”. Từ năm 2001, Cisco Systems đó triển khai Chƣơng trỡnh Học viện Mạng Cisco (Cisco Networking Academy Program) tại Việt Nam. Đõy một trong những chƣơng trỡnh đào tạo E-learning lớn trờn thế giới đƣợc Cisco Systems triển khai nhằm đỏp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhõn lực CNTT trỡnh độ cao với nội

61

dung bài giảng đƣợc trỡnh bày dƣới dạng web sinh động, bài kiểm tra trực tuyến, thực hành trực tiếp trờn thiết bị… Tớnh đến cuối năm 2009, đó cú hơn 11.000 học viờn Việt Nam theo học cỏc khúa đào tạo của Học viện mạng Cisco và hơn 5.000 ngƣời trong số đú đó đạt đƣợc chứng chỉ kỹ sƣ CNTT trỡnh độ quốc tế. Cựng đú, cụng ty Oracle Việt Nam cũng triển khai chƣơng trỡnh Học viện Oracle tại Việt Nam từ thỏng 5/2008 với 25 trƣờng đại học tham gia đầu tiờn. Hiện Học viện Oracle đó trở thành địa chỉ cho nhiều sinh viờn ngành CNTT Việt Nam tỡm đến để trang bị thờm cho mỡnh cỏc kỹ năng cụng nghệ, kinh doanh cần thiết.

Hộp 2.2: Doanh nghiệp Hoa Kỳ đào tạo nhõn lực CNTT Việt Nam Nguồn: Phan Minh

Bỏo Bưu điện Việt Nam số 51, 52, 53 ra ngày 28/4/2010

Hoạt động đầu tƣ của TNCs Hoa Kỳ đó gúp phần mở rộng sản xuất từ đú tạo thờm cụng ăn việc làm cho nhiều lao động Việt Nam, gúp phần nõng cao đời sống cho ngƣời lao động. Khụng chỉ gúp phần đắc lực vào việc thực hiện cỏc mục tiờu kinh tế, sự hoạt động của TNCs Hoa Kỳ tại Việt Nam đó mang lại những hiệu quả về mặt xó hội. Cỏc dự ỏn FDI của TNCs Hoa Kỳ đó gúp phần tớch cực vào việc giảm tỉ lệ thất nghiệp, tạo cụng ăn việc làm cho ngƣời lao động cũng nhƣ nõng cao tay nghề cho họ. Đõy là tỏc động mà khụng phải doanh nghiệp Việt Nam nào cũng cú thể thực hiện đƣợc, đăc biệt mang lại phong cỏch làm việc hiện đại.

2.2.7 Tớnh lan toả toàn cầu

Tỏc động lan tỏa (spillover effect - cũn đƣợc gọi là tỏc động tràn hay hiệu ứng lan tỏa) đƣợc nhiều trƣờng phỏi lý thuyết kinh tế trờn thế giới bắt đầu núi đến từ cuối những năm 70 của thế kỷ trƣớc. Khỏi niệm này đƣợc đặt ra khi cỏc nhà khoa học trong nhiều lĩnh vực khỏc nhau tiến hành nghiờn cứu, xem xột ảnh hƣởng của vốn nƣớc ngoài và của cỏc cụng ty đa quốc gia tới cỏc nƣớc tiếp nhận (nƣớc sở tại). [48]

62

Tỏc động lan tỏa của FDI chớnh là từ việc lụi kộo đƣợc TNCs để phỏt

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ ở Việt Nam (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)