Tổng quan tỡnh hỡnh FDI của TNCs Hoa Kỳ ở Việt Nam thời gian

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ ở Việt Nam (Trang 47)

qua

Kể từ khi bình thƣờng húa quan hệ và nhất là bắt đầu thực hiện HĐTM Việt Nam - Hoa Kỳ, quan hệ đầu tƣ giữa Hoa Kỳ và Việt Nam đó tăng lờn nhanh chúng. Hiện nay, làn súng đầu tƣ thƣ́ ba từ Hoa Kỳ vào Việt Namđang diễn ra và sẽ mạnh mẽ hơn trong thời gian tới.

Theo ụng Herb Cochran , Giỏm đốc điều hành của Amcham Việt Nam tại thành phố Hồ chớ Minh , làn sóng thứ nhṍt là giai đoạn 1995 - 2000, khi cỏc cụng ty sản xuất hàng tiờu dựng nhƣ Proct er & Gamble, Coca-Cola, Pepsi-Cola… thành lọ̃p cơ sở ban đõ̀u tại Viợ̀t Nam thụng qua nƣớc thứ ba cho các kờ́ hoạch phát triờ̉n kờ́ tiờ́p với mục tiờu sản xuṍt và tiờu thụ hàng hóa tại thị trƣờng Việt Nam . [41] Chiến lƣợc họ sử dụng để thõm nhập thị trƣờng là thụng qua mua bỏn và sỏp nhập (M&A), mở màn là thƣơng vụ liờn doanh

40

giữa PepsiCo với Cụng ty Nƣớc giải khỏt Quốc tế (IBC) vào năm 1994. Đến năm 1995, Cụng ty Sơn Hải bỏn thƣơng hiệu kem đỏnh răng Dạ Lan cho Colgate Palmolive với giỏ 3 triệu USD. [28]

Làn súng đầu tư thứ hai diờ̃n ra tiờ́p theo sau Hiợ̀p định thƣơng mại

Viợ̀t Nam - Hoa Kỳ. Hiợ̀p định này giảm thuờ́ đụ́i với hàng xuṍt khõ̉u của Viợ̀t Nam vào thị trƣờng Hoa Kỳ tƣ̀ mƣ́c trung bình 45% xuụ́ng còn 3%. Ở là n súng đầu tƣ thứ hai này , cỏc nhà mỏy đối tỏc khụng phải là cỏc cụng ty của Hoa Kỳ, Hàn Quốc hay Nhật Bản , mà là cỏc cụng ty đối tỏc chiến lƣợc lõu dài của cỏc cụng ty bỏn lẻ của Hoa Kỳ đầu tƣ vào Việt Nam . Cỏc nhà mỏy này sản xuất hàng xuất khẩu vào thị trƣờng Hoa Kỳ , nhƣ hàng dợ̀t may , da giày hay đụ̀ trang trí nụ̣i thṍt , chiờ́m khoảng 2/3 xuṍt khõ̉u của Viợ̀t Nam vào Hoa Kỳ, tƣơng đƣơng 8 tỷ USD/năm. [41]

Trờn thực tế, rất nhiều cụng ty lớn của Hoa Kỳ đang hoạt động tại Việt Nam hiện nay là thụng qua nƣớc thứ 3. Điển hỡnh cú thể kể đến nhƣ Cụng ty American Home, Coca-Cola, Procter & Gamble, Caltex, American Standards... đƣợc đầu tƣ vào Việt Nam từ cụng ty con của Hoa Kỳ tại Singapore; Cụng ty Intel, Exxonmobil đƣợc đầu tƣ từ chi nhỏnh Hoa Kỳ tại Hồng Kụng; Cụng ty Conoco đƣợc đầu tƣ từ Vƣơng quốc Anh; Cụng ty Pepsi, Bristish American Tobacco, KPMG và Cisco là những khoản đầu tƣ của cỏc chi nhỏnh Hoa Kỳ ở Hà Lan... Cú 3 lý do khiến cỏc tập đoàn đa quốc gia của Hoa Kỳ đầu tƣ vào Việt Nam qua nƣớc thứ 3. Thứ nhất, do luật thuế của Hoa Kỳ khuyến khớch cỏc cụng ty Hoa Kỳ đầu tƣ từ cỏc cụng ty con của họ ở nƣớc ngoài. Thứ hai, khoản vốn đầu tƣ vào Việt Nam thƣờng rất nhỏ so với tiềm lực tài chớnh của cỏc cụng ty đa quốc gia Hoa Kỳ nhƣng lợi ớch mang lại rất lớn về mặt quản lý, điều hành vỡ cỏc chi nhỏnh của nƣớc sở tại sẽ kiờm nhiệm chức năng này. Thứ ba, BTA khụng chỉ ỏp dụng đối với đầu tƣ từ Hoa Kỳ mà cũn ỏp cả đầu tƣ của cỏc cụng ty con của Hoa Kỳ ở nƣớc thứ 3. Số liệu

41

thống kờ cho thấy , đầu tƣ của Hoa Kỳ vào Việt Nam trong giai đoạn này qua nƣớc thứ 3 cú 74 dự ỏn với tổng vốn đầu tƣ khoảng 2,4 tỷ USD. [1, tr100] Tốc độ tăng vốn đầu tƣ từ cỏc chi nhỏnh của TNC Hoa Kỳ đó tăng từ mức 3%/năm trong giai đoạn 1996 – 2001 lờn 27%/năm trong giai đoạn này . [42] Điều này cho thấy cỏc chi nhỏnh của TNCs Hoa Kỳ ở nƣớc ngoài rất quan tõm đến thị trƣờng Việt Nam. Nhƣ vậy, nếu tớnh cả đầu tƣ qua nƣớc thứ 3 thỡ tớnh đến giai đoạn này, Hoa Kỳ đó đầu tƣ vào Việt Nam 396 dự ỏn với tổng vốn đầu tƣ trờn 4,7 tỷ USD, đứng thứ 6/77 quốc gia và vựng lónh thổ cú đầu tƣ trực tiếp vào Việt Nam. [41]

Khi Viợ̀t Nam tham gia tụ̉ chƣ́c WTO thì đó là giai đoạn các doanh nghiợ̀p Hoa Kỳ đõ̀u tƣ vào Viợ̀t Nam chú trọng đờ́n thị trƣ ờng toàn cầu nhiều hơn. Cú thể coi đõy là làn súng thứ bacủa Hoa Kỳ đầu tƣ vào Việt Nam . Giai đoạn này các cụng ty Hoa Kỳ chú trọng đờ́n các nhà máy sản xuṍt hiợ̀n đại . Sản phẩm làm ra ngoài việc tiờu thụ ở Việt Nam cũn ch ủ yếu xuất khẩu sang thị trƣờng toàn cầu . Đõy là một đặc trƣng đỏng chỳ ý, vỡ trong năm 2006, thụng qua Hồng Kụng, Tập đoàn Intel Hoa Kỳ đó đầu tƣ vào Việt Nam dự ỏn Cụng ty TNHH Intel Product, cú tổng vốn đầu tƣ trờn 1 tỷ USD để sản xuất cỏc sản phẩm chip mang nhón hiệu Intel từ màng mạch . Đõy là dự ỏn cụng nghệ cao , tạo động lực mạnh mẽ để thúc đõ̉y cỏc nhà đầu tƣ Hoa Kỳ đầu tƣ vào Việt Nam trong thời gian tới . Cuụ́i tháng 10/2010, Intel Hoa Kỳ đã khánh thành nhà mỏy và sẽ là nơi xuất khõ̉u sản phõ̉m khắp thờ́ giới . Sau kết quả đú, Intel tiờ́p tục quyết định tăng thờm vốn đầu tƣ mụ̣t cơ sở mới với sụ́ vụ́n 1 tỷ USD. Nhiờ̀u TNC Hoa Kỳ cũng đang tìm hiờ̉u Viợ̀t Nam tìm kiờ́m cơ hụ̣i đõ̀u tƣ. Trong những thỏng đầu năm 2010 đó cú 25 cụng ty lớn nhất của Hoa Kỳ trong Top Fortune 500 đến Việt Nam tỡm cơ hội trong cỏc lĩnh vực dịch vụ, điện, hoỏ chất và ụtụ... Rất nhiều cụng ty, tập đoàn lớn của Hoa Kỳ đó cú mặt tại Việt Nam nhƣ Starwood Hotels & Resorts, Citigroup và American Group,

42

New York & Company, Alfonso DeMatteis , Dickerson Knight Group , AIA và đó khẳng định đƣợc chỗ đứng của mỡnh . Cựng với cỏc làn súng đầu tƣ của cỏc cụng ty khổng lồ này , đõ̀u tƣ của ngƣời Hoa Kỳ gụ́c Viợ̀t tại Viợ̀t Nam cũng đó cú dấu hiệ u khởi sắc, tuy quy mụ chƣa thọ̃t lớn .

Khụng dừng ở đú, từ nửa cuối năm 2010 đến nay, đó xuất hiện tớn hiệu mở rộng làn súng đầu tƣ thứ 3 (gọi là làn súng đầu tƣ 3+). Điển hỡnh là sự kiện Tập đoàn General Electric (GE) khỏnh thành nhà mỏy sản xuất mỏy phỏt điện tuabin giú đầu tiờn tại Việt Nam (10/2010); P&G Vietnam đầu tƣ thờm nhà mỏy thứ 2 chuyờn sản xuất tó giấy Pampers tại Khu Cụng nghiệp Bỡnh Dƣơng; hay PepsiCo đó thực hiện Bắc tiến bằng việc khởi cụng xõy dựng nhà mỏy sản xuất nƣớc giải khỏt và thực phẩm lớn nhất Việt Nam tại Bắc Ninh (5/1/2011). Ngoài lĩnh vực thực phẩm, cụng nghệ, cỏc nhà đầu tƣ Hoa Kỳ đƣợc dự bỏo cũng sẽ tạo súng đối với ngành dịch vụ, nhất là dịch vụ tài chớnh – ngõn hàng. ễng Brett Krause, Tổng Giỏm đốc Citibank Vietnam, cho biết, 2010 là năm bản lề của Ngõn hàng khụng chỉ về kinh doanh mà cũn về mở rộng đầu tƣ và quy mụ hoạt động tại thị trƣờng Việt Nam. Citibank Vietnam đƣợc cụng nhận là nhà cung cấp dịch vụ chiến lƣợc cho hơn 90% cụng ty hàng đầu trong danh sỏch Fortune 500 đang hoạt động trực tiếp hay giỏn tiếp tại đõy. ễng Krause cho rằng, Việt Nam vẫn là một trong những thị trƣờng trọng điểm của dịch vụ ngõn hàng bỏn lẻ và Citibank sẽ tiếp tục ƣu tiờn đầu tƣ cho chiến lƣợc này thụng qua 2 chi nhỏnh tại Hà Nội và TP.HCM từ năm 2011. [28]

Hiện tại , Hoa Kỳ và Việt Nam cú một cơ chế chung thỳc đẩy thƣơng mại đầu tƣ là Hội đồng tƣ vấn Việt Nam - Hoa Kỳ , nơi mà bờn cạnh chức năng tƣ vấn chớnh sỏch cũn là điểm để cỏc nhà đầu tƣ Hoa Kỳ thảo luận với cỏc đối tỏc Việt Nam cỏc kế hoạch làm ăn một cỏch cơ bản và cú hệ thống nhất. Chớnh tại cỏc cuộc thƣơng thảo thụng qua cầu nối này, cỏc nhà đầu tƣ đó

43

đề xuất ớt nhất khoảng 10 dự ỏn trong hầu hết cỏc lĩnh vực quan trọng nhƣ dầu khớ, điện, hàng khụng và cụng nghệ thụng tin trong hơn một năm qua . Và 10 thành viờn chớnh thức về phớa Hoa Kỳ trong hội đồng , cựng với một số doanh nghiệp chƣa là thành viờn khỏc, đó cam kết sẽ đầu tƣ khoảng 4 - 5 tỷ USD vào Việt Nam trong vũng 2 - 3 năm tới.

Hiện rất nhiều nhà đầu tƣ Hoa Kỳ đó chớnh thức đƣa ra những đề xuất cho cỏc dự ỏn lớn . Vào dịp Hội nghị Thƣợng đỉnh APEC cuối năm 2009, cỏc nhà đầu tƣ Hoa Kỳ đó đạt đƣợc thoả thuận xõy dựng dự ỏn nhiệt điện Mụng Dƣơng và dự ỏn mở rộng cảng Cỏi Lõn. Hai hóng bảo hiểm ACE và Liberty Mutual cũng đó đạt đƣợc hai giấy phộp kinh doanh bảo hiểm sớm hơn dự kiến. Đõy nhƣ là một tớn hiệu cho thấy sự sẵn sàng của cả hai phớa và mở ra một thời kỳ mới , một động lực để cỏc nhà đầu tƣ Hoa Kỳ đẩy nhanh cỏc dự ỏn lớn. Trong đề xuất của cỏc nhà đầu tƣ Hoa Kỳ hiện nay , cú rất nhiều tờn tuổi lớn. Tập đoàn Conoco Phillips đó đầu tƣ khoảng 1 tỷ USD trong lĩnh vực thăm dũ và khai thỏc dầu khớ tại Việt Nam và cho biết họ cú thể đầu tƣ thờm hàng tỷ USD nếu cú tiềm năng và cơ hội. Tập đoàn Gannon quan tõm đến dự ỏn đầu tƣ một nhà mỏy điện tại Đồng Nai với cụng suất 1000MW theo ba giai đoạn. Hiện cụng ty đang khảo sỏt xõy dựng nhà mỏy điện tại Nhơn Trạch - Đồng Nai và sẽ đầu tƣ nếu đạt đƣợc những thỏa thuận liờn quan phự hợp với hai bờn. Trong khi đú, cỏc đại gia trong ngành cụng nghệ thụng tin của Hoa Kỳ là Microsoft , Unisys, Qualcom và Motorola cũng muốn thỳc đẩy cỏc dự ỏn hợp tỏc với Việt Nam. Qualcom muốn cung cấp hạ tầng mạng di động 3G cho cỏc hóng EVN Telecom và Hanoi Telecom và tham gia dự ỏn Internet khụng dõy cho ngành giỏo dục Việt Nam. [41]

Cỏch đõy vài năm, những dự đoỏn về vị trớ số 1 của Hoa Kỳ trong danh sỏch đầu tƣ vào Việt Nam cú vẻ cũn xa vời, nhƣng với những bƣớc tiến mạnh mẽ từ cả hai phớa, việc duy trỡ vị trớ số một cú thể sẽ sớm đạt đƣợc nhƣ kỳ

44

vọng của hai bờn. Mặc dự cỏc dự ỏn của Hoa Kỳ cũn chƣa thu đƣợc nhiều thành cụng trong kinh doanh nhƣ cỏc dự ỏn của Nhật Bản hay EU nhƣng TNCs Hoa Kỳ vẫn muốn chứng tỏ sức mạnh, tiềm lực cũng nhƣ sự hiện diện của mỡnh tại thị trƣờng Việt Nam.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ ở Việt Nam (Trang 47)