Những nhõn tố thuộc Việt Nam

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ ở Việt Nam (Trang 37)

1.2.3.1 Về đường lối đối ngoại

Trong thập kỷ vừa qua, bối cảnh quốc tế cú nhiều thay đổi hết sức nhanh chúng. Xu hƣớng toàn cầu hoỏ nền kinh tế thế giới đang diễn ra mạnh mẽ, tỏc động đến chớnh sỏch kinh tế đối ngoại của mỗi quốc gia. Trong bối

30

cảnh đú, xuất phỏt từ nhu cầu, mục tiờu phỏt triển kinh tế đất nƣớc, Việt Nam khụng thể khụng thay đổi chớnh sỏch kinh tế của mỡnh, trƣớc hết là để đỏp ứng kịp thời yờu cầu của đất nƣớc, của xó hội, sau đú là để hội nhập với xu thế chung của toàn cầu và đồng thời cũng là để theo kịp cỏc nƣớc trờn thế giới. Với mục tiờu thỳc đẩy quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nƣớc, kinh tế đối ngoại đó đƣợc xỏc định ƣu tiờn cho cỏc ngành cụng nghiệp mũi nhọn, đồng thời khuyến khớch sản xuất hàng hoỏ xuất khẩu nhằm chiếm lĩnh từng phần thị trƣờng thế giới...

Chủ trƣơng hợp tỏc đầu tƣ với nƣớc ngoài nhằm tranh thủ vốn, cụng nghệ, kinh nghiệm quản lý và thị trƣờng xuất khẩu đó đƣợc cụ thể hoỏ trong cỏc văn kiện của Đảng Cộng Sản Việt Nam qua từng thời kỳ đổi mới. Đại Hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ VIII (1996) đó khẳng định việc tiếp tục phỏt triển đƣờng lối Đổi mới của Đại Hội VI, VII là đa dạng hoỏ, đa phƣơng hoỏ cỏc quan hệ kinh tế đối ngoại theo tinh thần: “Việt Nam muốn là bạn của tất cả cỏc nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vỡ hũa bỡnh, độc lập và

phỏt triển”. [45] Chủ trƣơng này đó tạo điều kiện thỳc đẩy tiến trỡnh hội nhập

quốc tế của Việt Nam. Tiếp theo đú, Nghị quyết Hội nghị lần thứ tƣ Ban chấp hành Trung ƣơng khoỏ 8 đó thống nhất nguyờn tắc hội nhập của Việt Nam là

trờn cơ sở phỏt huy nội lực, thực hiện nhất quỏn, lõu dài chớnh sỏch thu hỳt

cỏc nguồn lực bờn ngoài”, trong đú những biện phỏp quan trọng hàng đầu là

tiếp tục “tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc nhà đầu tư”, “tớch cực và chủ động

thõm nhập và mở rộng thị trường quốc tế”. [34] Đại Hội đại biểu toàn quốc

lần thứ IX của Đảng cũng đó khẳng định: “Kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài là một bộ phận của nền kinh tế Việt Nam, được khuyến khớch phỏt triển, hướng mạnh vào sản xuất, kinh doanh hàng hoỏ và dịch vụ xuất khẩu, hàng

hoỏ và dịch vụ cú cụng nghệ cao, xõy dựng kết cấu hạ tầng ” [2, tr191-192]

31

ĐTNN, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đó khẳng định: “Tăng cường thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài. Mở rộng lĩnh vực, địa bàn và hỡnh thức thu hỳt ĐTNN, hướng vào những thị trường giàu tiềm năng và cỏc tập đoàn kinh tế hàng đầu thế giới, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về số lượng và chất lượng,

hiệu quả nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoài”. [3, tr204-205] Chớnh việc mở

rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, thực hiện tự do hoỏ thƣơng mại của Đảng và Nhà nƣớc ta đó tạo tiền đề cần thiết để thu hỳt đầu tƣ của TNCs. Việt Nam cú đƣờng lối đối ngoại rộng mở, đẩy mạnh việc thực hiện chiến lƣợc mở cửa hƣớng về xuất khẩu, mở rộng quan hệ hợp tỏc đầu tƣ nƣớc ngoài và chủ trƣơng, chớnh sỏch của Đảng là hoàn toàn đỳng đắn và phự hợp với điều kiện, hoàn cảnh phỏt triển của đất nƣớc ta.

1.2.3.2 Về luật phỏp

Nhằm thể chế hoỏ cỏc chủ trƣơng, chớnh sỏch của Đảng về ĐTNN, Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam đƣợc ban hành từ cuối năm 1987 đó mở đầu cho việc thu hỳt và sử dụng nguồn vốn FDI. Vào những năm đầu của cụng cuộc Đổi mới, việc ban hành Luật ĐTNN tại Việt Nam vào thỏng 12/1987 cú ý nghĩa rất lớn trong đời sống lập phỏp của đất nƣớc: lỳc đú Việt Nam khụng cú nhiều văn bản ở cấp độ luật của Quốc hội, đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế, nhƣng chỳng ta vẫn dành một sự quan tõm đặc biệt cho lĩnh vực ĐTNN. Hơn nữa, Luật ĐTNN năm 1987 đƣợc ban hành trong khuụn khổ Hiến phỏp năm 1980 - một văn bản Hiến phỏp cú nhiều dấu ấn của cơ chế quản lý kinh tế cũ và đặc biệt là chƣa cú quy định nào về ĐTNN theo đỳng nghĩa của nú. Chớnh trong hoàn cảnh ra đời này mà đạo luật đầu tiờn về ĐTNN tại Việt Nam cần đƣợc coi là sự “đột phỏ” trong hệ thống phỏp luật của nƣớc ta. Trƣớc nhu cầu phỏt triển của đất nƣớc, Luật ĐTNN năm 1987 đó đƣợc sửa đổi, bổ sung vào cỏc năm 1990 và 1992; sau đú đƣợc thay thế bởi Luật đầu tƣ nƣớc ngoài năm 1996. Tháng 6/2000, bộ Luật đầu t-

32

nƣớc ngoài tại Việt Nam đó đƣợc sửa đổi bổ sung nhằm tạo thờm nhiều thuận lợi cho hoạt động đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam. Trong bộ luật khẳng định rừ: “Nhà nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam khuyến khớch cỏc nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào Việt Nam trờn cơ sở tụn trọng độc lập, chủ quyền và tuõn thủ phỏp luật của Việt Nam, bỡnh đẳng và cỏc bờn cựng cú lợi. Nhà nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam bảo hộ quyền sở hữu đối với vốn đầu tư và cỏc quyền lợi hợp phỏp khỏc của nhà đầu tư nước ngoài; tạo điều kiện thuận lợi và quy định thủ tục đơn giản, nhanh chúng cho cỏc nhà

đầu tư nước ngoài tại Việt Nam”. [58] Ngoài ra bộ Luật cũn đƣa ra một loạt

những quy định khỏc nhƣ khuyến khớch cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài làm ăn theo hƣớng gia tăng xuất khẩu; tạo nhiều cụng ăn việc làm, tỷ lệ nội địa hoỏ cao; mở rộng diện hàng hoỏ đƣợc miến thuế nhập khẩu; tăng cƣờng biện phỏp hỗ trợ doanh nghiệp gặp khú khăn trong việc triển khai dự ỏn do ảnh hƣởng của khủng hoảng kinh tế khu vực nhƣ miễn giảm tiền thuờ đất, điều chỉnh mức thuế lợi tức ƣu đói, cho phộp tăng tỷ lệ tiờu thụ sản phẩm nội địa... Thỏng 11/2005, Quốc hội thụng qua Luật Đầu tƣ và Luật Doanh nghiệp. Luật Đầu tƣ năm 2005 đƣợc coi là đạo luật cú nhiều tiến bộ và là đạo luật thể hiện tinh thần hội nhập kinh tế quốc tế, xoỏ bỏ những sự phõn biệt đối xử giữa đầu tƣ trong nƣớc và ĐTNN khụng phự hợp với thụng lệ quốc tế, từng bƣớc phỏp điển hoỏ cỏc nội dung cơ bản về đầu tƣ của hệ thống phỏp luật đầu tƣ trong nƣớc và hệ thống phỏp luật ĐTNN của Việt Nam đƣợc ban hành trong thời gian trƣớc đú, cú cõn nhắc đến xu hƣớng phỏt triển và nhu cầu của cộng đồng kinh doanh quốc tế. Phỏp luật về ĐTNN của Việt Nam tuy vẫn cũn một số vấn đề cần tiếp tục nghiờn cứu hoàn thiện, nhƣng thời gian qua và hiện nay đó là bộ phận quan trọng của phỏp luật Việt Nam, gúp phần đắc lực vào sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ và hội nhập kinh tế quốc tế của đất nƣớc.

33

Núi tới khuụn khổ phỏp luật về ĐTNN khụng thể khụng đề cập tới hệ thống cỏc điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam là thành viờn, vỡ đõy là nguồn phỏp luật bổ sung đỏng kể vào việc thực hiện chớnh sỏch về ĐTNN tại Việt Nam. Việt Nam đó ký cỏc hiệp định song phƣơng và đa phƣơng về đầu tƣ nƣớc ngoài nhƣ: Hiệp định về cỏc biện phỏp đầu tƣ liờn quan đến thƣơng mại (TRIMS), hiệp định đầu tƣ Việt Nam - Nhật Bản, hiệp định khung về khu vực đầu tƣ ASEAN, hiệp định giữa Việt Nam và Bulgaria về khuyến khớch và bảo hộ đầu tƣ, hiệp định khung về quan hệ Việt Nam - Uỷ ban Chõu Âu (EC), hiệp định về chƣơng trỡnh ƣu đói thuế quan (CEPT), Hiệp định chung về thƣơng mại và dịch vụ (GAT), HĐTM Việt Nam - Hoa Kỳ... Trong những cam kết đú đặc biệt phải kể đến là HĐTM tự do của WTO.

1.2.3.3 Về chớnh sỏch thu hỳt FDI

Thực tế cho thấy, trong lĩnh vực thu hỳt FDI núi chung và thu hỳt FDI của TNCs núi riờng, Việt Nam khụng thể trỏnh khỏi đƣợc những thỏch thức và khú khăn. Nhận thức đƣợc vấn đề này, Việt Nam đó cú những chớnh sỏch khuyến khớch đầu tƣ nhằm tạo ra những điều kiện thuận lợi, ƣu đói đối với nhà đầu tƣ để tạo ra một mụi trƣờng đầu tƣ hấp dẫn hơn. Thỏng 3/1999, Chớnh phủ đó quyết định một loạt cỏc chớnh sỏch biện phỏp nhằm cải thiện mụi trƣờng đầu tƣ, đƣợc đụng đảo cỏc nhà đầu tƣ nƣớc ngoài hoan nghờnh và đỏnh giỏ cao nhƣ: quy định những lĩnh vực khuyến khớch đầu tƣ; cú chớnh sỏch ƣu đói riờng với những dự ỏn thuộc diện đặc biệt cần khuyến khớch; quy định cụ thể về việc chuyển giao cụng nghệ, bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ; thực hiện giảm giỏ tiền thuờ đất; điều chỉnh tỷ lệ tiờu thụ sản phẩm nội địa, tăng mức ƣu đói về thuế, tăng thời gian hoạt động...; loại bỏ những cản trở ỏch tắc với việc thu hỳt vốn đầu tƣ và triển khai cỏc dự ỏn đầu tƣ nƣớc ngoài. [23] Ngày 7/4/2009, Chớnh phủ đó ban hành Nghị quyết số 13/NQ-CP về định

34

hƣớng, giải phỏp thu hỳt và quản lý vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài trong thời gian tới.

Ngoài cỏc chớnh sỏch nhằm thu hỳt FDI, Việt Nam cũn tớch cực tiến hành nõng cấp, đầu tƣ cho cơ sở hạ tầng để cú thể đỏp ứng đƣợc nhu cầu và tiếp thu đƣợc cỏc cụng nghệ, kỹ thuật cao từ TNCs. Kết cấu kinh tế kỹ thuật đƣợc coi là một hệ thống cơ bản, cốt lừi để thu hỳt đầu tƣ nƣớc ngoài núi chung và thu hỳt TNCs núi riờng. Trong điều kiện phỏt triển của sản xuất và thị trƣờng hiện nay, sự phỏt triển của kết cấu hạ tầng kỹ thuật là điều kiện tiờn quyết để phỏt triển kỹ thuật cụng nghệ cao, đỏp ứng nhanh yờu cầu đũi hỏi của thị trƣờng. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của cơ sở vật chất kỹ thuật, để tăng sức hấp dẫn đối với cỏc nhà đầu tƣ nƣớc ngoài cũng nhƣ TNCs, Việt Nam đó tiến hành xõy dựng và phỏt triển cỏc đặc khu kinh tế bao gồm: Khu cụng nghiệp, khu chế xuất, khu cụng nghệ cao. Đồng thời nƣớc ta cũng cú những chớnh sỏch ƣu đói đối với TNCs đầu tƣ vào khu cụng nghiệp và khu chế xuất nhằm khuyến khớch họ đầu tƣ và hoạt động trong cỏc khu chế xuất. Vớ dụ nhƣ chớnh phủ cho phộp cỏc doanh nghiệp đầu tƣ vào khu chế xuất đƣợc hƣởng những thủ tục hành chớnh và khuyến khớch đầu tƣ thuận lợi hơn so với cỏc doanh nghiệp ngoài khu cụng nghiệp và khu chế xuất.

Riờng về vấn đề thuế, nhà nƣớc ta cũng cú một số quy định riờng cho đầu tƣ nƣớc ngoài. Căn cứ Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam ngày 12 thỏng 11 năm 1996; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam ngày 09 thỏng 6 năm 2000; Nghị định 24/2000/NĐ-CP ngày 31 thỏng 7 năm 2000 của Chớnh phủ quy định chi tiết thi hành Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam; Nghị định số 27/2003/NĐ-CP ngày 19/3/2003 sửa đổi, bổ sung Nghị định số 24; Thụng tƣ số 12/2000/TT-BKH ngày 15/9/2000 hƣớng dẫn hoạt động đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam, thỡ trƣờng hợp doanh nghiệp đỏp ứng cỏc điều kiện ƣu đói nhƣ đầu tƣ vào danh mục lĩnh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

35

vực đặc biệt khuyến khớch đầu tƣ, danh mục lĩnh vực khuyến khớch đầu tƣ, danh mục địa bàn khuyến khớch đầu tƣ thỡ cũng đƣợc hƣởng:

+ Thuế suất thuế Thu nhập doanh nghiệp ƣu đói và thời hạn miễn, giảm thuế.

+ Miễn thuế nhập khẩu đối với hàng nhập khẩu tạo tài sản cố định. + Miễn, giảm tiền thuờ đất. [17, 24, 25, 57, 58]

1.2.3.4 Về mụi trường đầu tư

Sự ổn định về chớnh trị và xó hội là yờu cầu đầu tiờn quan trọng nhất, quyết định đối với việc thu hỳt TNCs. Một quốc gia cú mụi trƣờng chớnh trị ổn định thỡ cỏc nhà đầu tƣ mới yờu tõm đầu tƣ. Nếu mụi trƣờng khụng ổn định, thƣờng xuyờn cú bạo loạn thỡ khú cú thể bảo toàn vốn cũng nhƣ khụng thể tiến hành sản xuất kinh doanh để sinh lời. Dƣới sự lónh đạo của Đảng, sự quản lý của nhà nƣớc, nền chớnh trị xó hội của nƣớc ta luụn ổn định. Theo đỏnh giỏ của TNCs thỡ Việt Nam đƣợc coi là nƣớc cú sự ổn định về chớnh trị và xó hội đặc biệt cao, khụng tiềm ẩn xung đột về tụn giỏo và sắc tộc. Đú là điều kiện cơ bản để đảm bảo cho sự phỏt triển của kinh tế đối ngoại, thu hỳt sự quan tõm của cỏc nhà đầu tƣ nƣớc ngoài núi chung và TNCs núi riờng.

Túm lại, chớnh những đổi mới của cỏc chớnh sỏch kinh tế đối ngoại, về mụi trƣờng kinh doanh trong lĩnh vực đầu tƣ nƣớc ngoài núi chung, thu hỳt TNCs núi riờng, trong những năm qua đó gúp phần quan trọng trong việc thu hỳt đầu tƣ nƣớc ngoài và phỏt triển kinh tế ở Việt Nam, tăng cƣờng thế và lực của nƣớc ta trong tiến trỡnh hội nhập quốc tế.

Trong thời gian tới, với thuận lợi lớn là Hiệp định Thƣơng mại giữa hai nƣớc đó đƣợc ký kết và Việt Nam đú gia nhập WTO, để mở rộng quan hệ hợp tỏc kinh tế với Hoa Kỳ, Việt Nam phải cú một hệ thống chớnh sỏch đồng bộ, năng động, khụn khộo, uyển chuyển, biết kết hợp thế mạnh trong nƣớc với

36

cỏc yếu tố ngoại lực, khụng ngừng hoàn thiện hệ thống chớnh sỏch, phỏp luật đó cú.

1.3 Kinh nghiệm của Trung Quốc về thu hỳt FDI từ TNCs của Hoa Kỳ

Chớnh phủ Trung Quốc đó coi việc thu hỳt FDI là cơ sở phỏt triển chiến lƣợc từ những năm 1970. Năm 2009, Trung Quốc là quốc gia lớn thứ hai thế giới về thu hỳt FDI. [67] Trung Quốc đó tăng cƣờng hợp tỏc với TNCs, từ đú tạo thuận lợi cho Trung Quốc thực hiện nõng cấp kết cấu kỹ thuật và ngành nghề, phỏt triển ngành kỹ thuật cao. Trung Quốc xỏc định phỏt triển cỏc ngành kỹ thuật cao là cơ sở chiến lƣợc để Trung Quốc tham gia vào phõn cụng và cạnh tranh quốc tế trong thế kỷ XXI. Việc khuyến khớch TNCs đến Trung Quốc đầu tƣ mở rộng lĩnh vực sản phẩm, nõng cao đẳng cấp của sản phẩm, phỏt triển những sản phẩm hạt nhõn và cỏc sản phẩm đồng bộ phự hợp với chớnh sỏch ngành nghề của Trung Quốc. Để nõng cao hàm lƣợng kỹ thuật trong thu hỳt FDI, Trung Quốc đặt trọng điểm vào TNCs của cỏc nƣớc phƣơng Tõy, đặc biệt là Hoa Kỳ. [8, tr101-115]

Trung Quốc đó xõy dựng một chiến lƣợc lõu dài, đú là phỏt triển quan hệ với Hoa Kỳ, xỏc định Hoa Kỳ là đối tỏc kinh tế quan trọng nhất, đặc biệt về thƣơng mại và đầu tƣ. Thƣơng mại Hoa Kỳ – Trung đó tăng trƣởng rất nhanh trong những năm qua. Hơn nữa, Trung Quốc đó tận dụng lợi thế là một thị trƣờng rất lớn để lụi kộo TNCs Hoa Kỳ đầu tƣ.

Để thu hỳt đƣợc đầu tƣ từ những TNC của Hoa Kỳ, Trung Quốc đó tỡm hiểu rất kỹ đặc điểm hoạt động của TNCs Hoa Kỳ, thể hiện sự ƣu đói rừ ràng đối với TNCs núi chung và TNCs Hoa Kỳ núi riờng.

Trƣớc tiờn là nắm bắt đƣợc sự di chuyển làn súng đầu tƣ quốc tế từ cỏc nƣớc phỏt triển sang cỏc nƣớc đang phỏt triển và cơ hội cú lợi từ việc điều chỉnh cơ cấu ngành nghề của TNCs, Trung Quốc đó lựa chọn chớnh sỏch “lấy

37

thị trường đổi lấy kỹ thuật”, “lấy thị trường đổi lấy vốn” nhƣ Hội nghị Trung

ƣơng 3 khoỏ XIV Đảng Cộng sản Trung Quốc ngày 14/11/1993 đó khẳng định. Trung Quốc cho phộp TNCs Hoa Kỳ chiếm lĩnh một phần thị trƣờng trong nƣớc. Bởi vỡ, điều mà TNCs Hoa Kỳ quan tõm đến Trung Quốc khi đầu tƣ là triển vọng thị trƣờng mở rộng của Trung Quốc. Qua việc nhƣờng thị trƣờng này, Trung Quốc đó nhập khẩu, thu hỳt, sử dụng kỹ thuật tiờn tiến, nõng cao khả năng sản xuất và khai thỏc sản phẩm, thỳc đẩy sự phỏt triển của

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ ở Việt Nam (Trang 37)