FDI của TNCs Hoa Kỳ ở Việt Nam theo cơ cấu vựng

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ ở Việt Nam (Trang 56)

Trừ lĩnh vực dầu khớ, đầu tƣ của Hoa Kỳ đó cú mặt tại 37/63 địa phƣơng của cả nƣớc, cỏc dự ỏn của Hoa Kỳ cũng nhƣ TNCs của cỏc nƣớc khỏc thƣờng tập trung chủ yếu ở cỏc tỉnh, thành phố cú cơ sở hạ tầng tốt, thuận lợi về đƣờng xỏ giao thụng (Hà Nội, TP. HCM) hoặc là gần nơi khai thỏc tài nguyờn (Đà Nẵng, Bà Rịa-Vũng Tàu...) hay gần cỏc bến cảng lớn (Hải Phũng...), đồng thời đõy cũng là những địa phƣơng cú sức mua lớn, tập trung dõn cƣ nờn cỏc cụng ty Hoa Kỳ cú điều kiện tiếp cận với cỏc thị trƣờng cú tiềm năng.

Hiện nay, Bà Rịa-Vũng Tàu, Phỳ Yờn và Hải Phũng là 3 địa phƣơng thu hỳt đƣợc nhiều dự ỏn nhờ vào ƣu thế về cơ sở hạ tầng tốt và chớnh sỏch thụng thoỏng, cởi mở. 3 địa phƣơng này thu hỳt đƣợc 39 dự ỏn với tổng đầu tƣ hơn 10 tỷ USD, chiếm tới 76,1% tổng vốn đầu tƣ của cả nƣớc.

Bảng 2.3: Đầu tư trực tiếp của Hoa Kỳ vào Việt Nam, phõn theo địa phương (chỉ tớnh cỏc dự ỏn cũn hiệu lực đến ngày 31/3/2011) Đơn vị: USD TT Địa phƣơng Số dự ỏn Tổng vốn đầu tƣ Vốn điều lệ 1 Bà Rịa – Vũng Tàu 18 6.591.220.477 1.011.078.631 2 Phỳ Yờn 8 1.707.260.125 358.960.000 3 Hải Phũng 13 1.170.728.752 147.691.633 4 Cà Mau 2 773.525.000 125.000

49 5 TP. Hồ Chớ Minh 215 659.262.575 330.163.029 6 Bỡnh Dƣơng 86 467.073.942 192.959.938 7 Đà Nẵng 15 366.934.641 481.350.641 8 Đồng Nai 42 332.430.710 132.856.443 9 Bỡnh Định 3 252.650.000 65.800.000 10 Hà Nội 66 210.312.480 109.392.925 11 Hải Dƣơng 6 129.800.000 78.400.000 12 Quảng Ninh 4 121.062.500 42.862.500

13 Thừa Thiờn – Huế 14 72.840.690 17.162.690

14 Dầu khớ 4 61.400.000 61.400.000 15 An Giang 2 48.141.000 27.141.000 16 Tõy Ninh 10 37.500.000 18.700.000 17 Quảng Nam 2 30.080.000 7.080.000 18 Bỡnh Phƣớc 2 21.500.000 5.200.000 19 Long An 16 20.268.936 12.226.936 20 Bỡnh Thuận 5 18.758.000 6.530.600 21 Hà Nam 1 15.000.000 - 22 Lạng Sơn 1 15.000.000 15.000.000 23 Đồng Thỏp 1 14.200.000 14.200.000 24 Vĩnh Phỳc 2 12.487.836 5.500.000 25 Bạc Liờu 2 12.464.816 5.316.000 26 Trà Vinh 2 11.000.000 8.100.000 27 Bắc Ninh 3 10.155.500 9.440.000 28 Cần Thơ 6 7.639.597 6.839.597 29 Quảng Trị 3 7.172.000 6.442.100 30 Lõm Đồng 2 5.300.000 5.300.000 31 Vĩnh Long 3 4.590.000 2.500.000 32 Hoà Bỡnh 3 4.519.235 3.869.554

50 33 Kiờn Giang 1 4.200.000 4.200.000 34 Ninh Thuận 2 2.871.000 2.409.839 35 Hƣng Yờn 1 2.700.000 2.700.000 36 Tiền Giang 1 700.000 150.000 37 Súc Trăng 3 697.000 697.000 38 Thỏi Bỡnh 1 280.000 280.000 Tổng cộng 571 13.223.726.812 3.200.026.056

Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Riờng TP. HCM cú tới 215 dự ỏn (chiếm 37,6% tổng số dự ỏn) nhƣng số vốn đầu tƣ trực tiếp chỉ vào khoảng 660 triệu USD (chiếm 5% tổng vốn đầu tƣ). TP. HCM, Bỡnh Dƣơng và Hà Nội là 3 địa phƣơng cú số dự ỏn chiếm tỷ trọng cao nhất nhƣng nhỡn chung là những dự ỏn quy mụ nhỏ.

2.2 Tỏc động của đầu tƣ trực tiếp của TNCs Hoa Kỳ đối với phỏt triển kinh tế - xó hội ở Việt Nam

Quan hệ đầu tƣ thƣơng mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ kể từ khi HĐTM cú hiệu lực đó cú những bƣớc phỏt triển đỏng kể. Thụng qua hoạt động đầu tƣ của Hoa Kỳ giỳp cho cỏc doanh nghiệp trong nƣớc học hỏi và ỏp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, nõng cao năng suất, quy mụ và chất lƣợng hàng hoỏ để cạnh tranh với cỏc cụng ty thuộc nhiều nƣớc khỏc nhau, từ đú tự khẳng định mỡnh trờn thị trƣờng quốc tế.

Đầu tƣ trực tiếp của Hoa Kỳ đó trở thành bộ phận quan trọng và đó cú những đúng gúp tớch cực cho quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội của Việt Nam. Điều này đƣợc thấy rừ ở một số điểm sau đõy:

2.2.1 Đối với nguồn vốn

Với tốc độ và quy mụ đầu tƣ khỏ lớn vào Việt Nam, chỉ sau hai năm cấm vận đƣợc huỷ bỏ, Hoa Kỳ đó vƣợt lờn thứ 6 trong danh sỏch 10 nƣớc đầu tƣ lớn nhất vào Việt Nam. Đặc biệt, kể từ khi HĐTM Việt Nam - Hoa Kỳ cú

51

hiệu lực, đầu tƣ trực tiếp Hoa Kỳ đó tăng nhanh. Trung bỡnh vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài thực hiện hàng năm liờn quan đến Hoa Kỳ tăng gấp đụi trong giai đoạn từ năm 2002 đến thỏng 6/2006 so với giai đoạn từ năm 1996 đến 2001. Cho tới năm 2005 và 2006, vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài thực hiện liờn quan đến Hoa Kỳ chiếm 20% trong tổng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài thực hiện đƣợc rút vào Việt Nam, gấp đụi tỷ lệ trƣớc khi cú HĐTM. Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài liờn quan đến Hoa Kỳ tăng kể từ khi cú HĐTM cũng là một yếu tố gúp phần làm tăng tổng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đƣợc thực hiện trong cả nƣớc. [1, tr95]

Bảng 2.4: Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài được thực hiện của Hoa Kỳ trước và sau khi cú HĐTM

Đơn vị: triệu USD

Năm Vốn FDI đƣợc thực hiện

liờn quan đến Hoa Kỳ

Tỷ lệ vốn FDI đƣợc thực hiện liờn quan đến Hoa Kỳ

1996 220 8% 1997 266 9% 1998 271 11% 1999 274 12% 2000 196 8% 2001 258 11% Trung bỡnh (1996-2001) 248 10% 2002 169 7% 2003 449 17% 2004 531 19%

52 2005 và 6 thỏng đầu năm 2006 1007 20% Trung bỡnh (2002 – 6/2006) 479 16% Tổng 3.641

Nguồn: Dự ỏn STAR – Việt Nam

Sau khi Việt Nam gia nhập WTO, FDI của Hoa Kỳ vào Việt Nam tiếp tục tăng nhanh. Riờng trong năm 2009, Hoa Kỳ là nhà đầu tƣ số 1 với 43 dự ỏn cấp mới, 12 dự ỏn tăng vốn với tổng số vốn lờn đến 9,8 tỷ USD. [68] Đến nay đó cú nhiều TNC hàng đầu của Hoa Kỳ đầu tƣ vào Việt Nam, đú là cỏc tập đoàn khổng lồ, hoạt động trờn khắp thế giới với thế mạnh về tài chớnh, cụng nghệ... nhƣ Microsoft, IBM, Hewlett-Packard, Intel, Cisco... trong lĩnh vực tin học; Colgate - Palmolive, Kimberly - Clark, Procter & Gamble, Phillip Morris, Avon, 3M… trong lĩnh vực dịch vụ và sản phẩm tiờu dựng; Wells Fargo, Liberty Mutual Group, AON, Citi… trong lĩnh vực tài chớnh, ngõn hàng và bảo hiểm; CB Richard Ellis, Coldwell Banker, Cushman & Wakefield… trong lĩnh vực bất động sản; Conoco Phillips, Chevron, Exxon Mobil… trong lĩnh vực dầu khớ. Theo đỏnh giỏ của cỏc chuyờn gia cho thấy, TNCs của Hoa Kỳ mặc dự chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số dự ỏn đầu tƣ tại Việt Nam, nhƣng lại chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn đầu tƣ cho cỏc dự ỏn.

Dự kiến trong 10 năm tới Việt Nam sẽ cần khoảng 160 tỷ USD để đầu tƣ phỏt triển cơ sở hạ tầng, bao gồm đầu tƣ xõy dựng đƣờng bộ, đƣờng sắt, cảng, nhà mỏy điện, mạng lƣới cấp nƣớc. [65] Việc thu hỳt đầu tƣ từ TNCs Hoa Kỳ sẽ cú ý nghĩa lớn đối với quỏ trỡnh phỏt triển của nƣớc ta.

2.2.2 Đối với tăng trưởng

TNCs Hoa Kỳ tham gia tớch cực vào việc duy trỡ nhịp độ tăng trƣởng kinh tế cao và ổn định, tăng nguồn thu ngõn sỏch nhà nƣớc. Cỏc số liệu tại

53

Bảng xếp hạng V1000 - TOP 1.000 doanh nghiệp đúng thuế thu nhập lớn nhất Việt Nam năm 2010 - do Cụng ty Vietnam Report phối hợp với Bỏo VietNamNet cụng bố ngày 23/9/2010 cho thấy vai trũ ngày càng quan trọng của khối cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) đúng gúp vào tăng trƣởng kinh tế của Việt Nam. Xột về tỷ trọng, cỏc doanh nghiệp đến từ Hoa Kỳ chiếm tỷ lệ cao trong đúng gúp thuế thu nhập (9,46%). [13]

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đơn vị: % Hỡnh 2.1: Tỷ trọng đúng gúp của doanh nghiệp FDI vào ngõn sỏch nhà nước

Nguồn: Vietnam Report

Sự gia tăng FDI của Hoa Kỳ gúp phần vào tăng trƣởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP), nõng cao đời sống ngƣời dõn Việt Nam. Từ năm 2001 (sau khi HĐTM song phƣơng Việt Nam – Hoa Kỳ cú hiệu lực) đến nay, GDP của

54

Việt Nam liờn tục tăng và đứng vào loại cao trong khu vực. Tốc độ tăng trƣởng GDP bỡnh quõn giai đoạn 2001-2005 là 7,5% [35] cũn giai đoạn 5 năm 2006-2010 là 7%/năm do kinh tế Việt Nam đó chịu tỏc động lớn từ những diễn biến bất thƣờng và khụng thuận lợi của kinh tế thế giới. [15] Thu nhập bỡnh quõn đầu ngƣời năm 2010 đạt khoảng 1.168 USD. [37] Tập đoàn tài chớnh đầu tƣ Goldman Sachs (Hoa Kỳ) đó xếp Việt Nam nằm trong nhúm 11 nƣớc (N-11) cú tốc độ tăng trƣởng nhanh nhất thế giới trong năm 2010, mở ra những cơ hội cho cỏc nhà đầu tƣ và là địa chỉ đầu tƣ tốt cho cỏc nhà đầu tƣ thế giới trong cỏc năm tiếp theo… [44]

2.2.3 Đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Cựng với việc gúp phần vào tăng trƣởng GDP, đầu tƣ trực tiếp của Hoa Kỳ cũn gúp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam. Cơ cấu kinh tế Việt Nam đó cú sự thay đổi đỏng kể, so với năm 1990 thỡ năm 2010 tỷ trọng của khu vực nụng nghiệp đó giảm từ 37,8% xuống 20,6% GDP, nhƣờng chỗ cho sự tăng lờn về tỷ trọng của khu cụng nghiệp và xõy dựng từ 22,7% lờn 41,1%, khu vực dịch vụ cú sự thay đổi nhẹ: 38,6% năm 1990 và 38,3% năm 2010.

Bảng 2.5 Cơ cấu kinh tế Việt Nam qua cỏc năm

Đơn vị: %GDP 1990 2005 2010 2015 (dự kiến) Cụng nghiệp và xõy dựng 22,7 41 41,1 40,7 Dịch vụ 38,6 38 38,3 40,3 Nụng nghiệp 37,8 21 20,6 19 Nguồn: [18, 37, 55]

55

Đầu tƣ trực tiếp của TNCs Hoa Kỳ vào Việt Nam đó gúp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam theo hƣớng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, phỏt triển cơ sở hạ tầng, gúp phần mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế thụng qua đú gúp phần mở rộng thị trƣờng Việt Nam, tăng cƣờng xuất khẩu, tạo động lực giỳp cỏc doanh nghiệp Việt Nam đầu tƣ ra nƣớc ngoài… từ đú đƣa nền kinh tế chuyển dich cơ cấu theo hƣớng phự hợp với yờu cầu của thị trƣờng thế giới, đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nƣớc. Việt Nam cú cơ hội thu hỳt đầu tƣ nƣớc ngoài vào lĩnh vực chế tạo hiện đại nhƣng cũng cần mở cửa hơn trong lĩnh vực dịch vụ nhƣ điện, giao thụng, viễn thụng, bỏn lẻ, giỏo dục... Bởi vỡ ngành chế tạo hiện đại cho thị trƣờng toàn cầu phụ thuộc vào ngành dịch vụ hỗ trợ mạnh và cú sức cạnh tranh.

Tổng cụng ty Truyền tải điện quốc gia (NPT) và Cụng ty GE Energy Services của Hoa Kỳ vừa ký kết biờn bản ghi nhớ hợp tỏc, bao gồm cung cấp thiết bị, tăng cƣờng năng lực cho NPT…

Theo ụng Nguyễn Mạnh Hựng – Tổng giỏm đốc NPT, hiện nay, năng lực của lƣới điện truyền tải Quốc gia chƣa đáp ƣ́ng kịp tụ́c đụ̣ phát triờ̉n của nguụ̀n điợ̀n , nhṍt là khi tụ̉ng cụng suṍt toàn bụ̣ hợ̀ thụ́ng liờn tục đƣợc tăng thờm đờ̉ đảm bảo đáp ứng nhu cầu điện năng của nờ̀n kinh tờ́ quụ́c dõn.

Điờ̀u này đòi hỏi NPT phải đõ̉y nhanh tụ́c đụ̣ đõ̀u tƣ và tăng cƣờng hơn nƣ̃a năng lƣ̣c quản lý. Dự kiến trong vũng 5 năm tới, NPT sẽ đõ̀u tƣ khoảng 5 tỷ USD để ứng dụng cỏc thiết bị hiện đại cũng nhƣ cụng nghệ truyền tải lƣới điện thụng minh.

Trong thời gian qua, với sự ủng hộ của Chớnh phủ Việt Nam và Hoa Kỳ, Tập đoàn GE đó cung cấp thiết bị điện, cỏc dự ỏn truyền tải điện và phõn phối cho EVN núi chung và NPT núi riờng. Cụng ty GE Energy Services đã tớch cực phối hợp chặt chẽ với NPT tỡm ra cỏc hƣớng hợp tỏc lõu dài. Trong đú, một nội dung quan trọng là tăng cƣờng năng lực, giỳp đội ngũ cỏn bộ và kỹ sƣ NPT cập nhật chuyờn mụn kỹ thuật, nắm bắt và làm chủ cụng nghệ mới, gúp phần nõng cao năng lực sản xuất, vận hành lƣới truyền tải, với mục tiờu đem lại mụ̣t cơ sở hạ tõ̀ng truyờ̀n tải vƣ̃ng mạnh ,

56

vận hành tin cọ̃y và ổn định, gúp phần phỏt triển hệ thống điện Việt Nam.

Hộp 2.1: Cụng ty Hoa Kỳ cung cấp thiết bị cho lưới truyền tải điện quốc gia Nguồn: Minh Huệ http://baodientu.chinhphu.vn

Mặc dự hiện nay mảng bỏn lẻ khụng mấy thu hỳt TNCs Hoa Kỳ bởi những hạn chế trong quy định về hoạt động của nhà bỏn lẻ nƣớc ngoài tại Việt Nam (cụng ty bỏn lẻ nƣớc ngoài chỉ đƣợc phộp mở một cửa hàng) [28] nhƣng với xu hƣớng tăng đầu tƣ vào lĩnh vực dịch vụ lƣu trỳ và ăn uống, đầu tƣ trực tiếp từ TNCs Hoa Kỳ sẽ gúp phần vào việc thực hiện mục tiờu tăng tỷ trọng của lĩnh vực dịch vụ từ 38,3% năm 2010 [37] lờn 40,3% vào năm 2015. [18]

2.2.4 Đối với thị trường xuất nhập khẩu

Gúp phần đẩy mạnh xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ, lành mạnh cỏn cõn thƣơng mại, trong những năm gần đõy, đầu tƣ trực tiếp của Hoa Kỳ đó gúp phần quan trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nƣớc.

Việc Hoa Kỳ tuyờn bố bói bỏ cấm vận thƣơng mại đối với Việt Nam thực sự đỏnh dấu một giai đoạn phỏt triển mới trong quan hệ ngoại thƣơng giữa hai nƣớc. Nhờ hợp tỏc tốt ở tầm vĩ mụ và những nỗ lực của cỏc doanh nhõn hai nƣớc, ngay từ khi bói bỏ cấm vận, quan hệ thƣơng mại giữa hai nƣớc Việt Nam - Hoa Kỳ đó cú những tiến bộ vƣợt bậc. Cựng với nú, sự xuất hiện của TNCs Hoa Kỳ tại Việt Nam cũng bắt đầu tăng lờn. Trƣớc khi bình thƣờng húa quan hệ, hầu nhƣ khụng cú đầu tƣ của Hoa Kỳ tại Việt Nam, thƣơng mại song phƣơng hàng năm chỉ đạt 451 triệu USD. [27] Kể từ khi bình thƣờng húa quan hệ, quan hệ thƣơng mại giữa Hoa Kỳ và Việt Nam đó tăng nhanh, thƣơng mại giữa hai nƣớc trong giai đoạn 1995-2000 đạt gần 1 tỉ USD. [40] Đặc biệt, kể từ khi bắt đầu thực hiện HĐTM Việt Nam - Hoa Kỳ, quan hệ

57

buụn bỏn giữa hai nƣớc đó tăng lờn nhanh chúng: kim ngạch buụn bỏn 2 chiều năm 2005 đạt 7,8 tỉ USD, tăng gấp hơn 5 lần năm 2001 (1,5 tỉ USD) [36], đến năm 2010 đó là 18 tỉ USD [40] và Hoa Kỳ trở thành thị trƣờng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam . Nhƣ vậy, trong mƣời năm qua, giỏ trị thƣơng mại hai chiều đó tăng hơn 17 lần. Thậm chớ trong giai đoạn suy giảm kinh tế toàn cầu năm 2009, xuất khẩu từ Hoa Kỳ vào Việt Nam vẫn tăng trƣởng ở mức 11%. [63] Trong khi đú, xuất khẩu của Hoa Kỳ vào hầu hết cỏc nƣớc ASEAN cũn lại đều sụt giảm ở mức hai chữ số. Một số cụng ty lớn của Hoa Kỳ nhƣ Nike, MAST Industries, Target... đó gúp phần nhiều vào con số đú qua việc đặt hàng ở Việt Nam xuất qua Hoa Kỳ, điều này giải thớch kim ngạch xuất khẩu từ Việt Nam vào Hoa Kỳ tăng từ 1,1 tỉ USD (năm 2001) lờn 14,74 tỉ USD (năm 2010). [52]

Cỏc cụng ty Hoa Kỳ hoạt động ở Việt Nam rất thành cụng. Hiện cú hơn 1000 doanh nghiệp Hoa Kỳ đang hoạt động tại Việt Nam. Mới đõy, Tổng thống Obama đó lựa chọn Việt Nam là 1 trong 6 thị trƣờng gắn bú tiếp theo trong Đề xuất về Xuất khẩu quốc gia của mỡnh. [14]

2.2.5 Đối với chuyển giao cụng nghệ

TNCs Hoa Kỳ khi tham gia hoạt động trờn thị trƣờng Việt Nam thụng thƣờng qua hỡnh thức đầu tƣ cắm nhỏnh là chủ yếu, song hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài bao giờ cũng theo kốm cỏc hoạt động khỏc nhƣ xuất khẩu, chuyển giao cụng nghệ, đào tạo... Hoa Kỳ là nƣớc cú cụng nghệ nguồn, chớnh vỡ thế, đầu tƣ của Hoa Kỳ vào Việt Nam sẽ dẫn đến việc cỏc cụng ty Hoa Kỳ mang cụng nghệ hiện đại vào Việt Nam. Từ đú tạo động lực cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam tự thay đổi mỡnh, cải tiến cụng nghệ để nõng cao sức cạnh tranh. Đặc biệt, TNCs Hoa Kỳ luụn coi trọng hoạt động nghiờn cứu và phỏt triển, thực hiện chuyển giao cụng nghệ để đi trƣớc đối thủ cạnh tranh, giữ vai trũ chi phối ở tất cả cỏc lĩnh vực, ngành nghề mà họ tham gia. Cú thể

58

nhận thấy điều này ở tất cả cỏc lĩnh vực đƣợc Việt Nam khuyến khớch đầu tƣ nhƣ dầu khớ, năng lƣợng, xõy dựng cơ sở hạ tầng, cụng nghiệp chế tạo mỏy múc, điện tử, hoỏ chất, cụng nghiệp khai thỏc và chế biến hải sản... Mặc dự vậy, đa số TNC Hoa Kỳ đầu tƣ vào Việt Nam cú quy mụ vừa và nhỏ, trỡnh độ cụng nghệ khụng cao, thõm nhập thị trƣờng Việt Nam theo một chiến lƣợc

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ ở Việt Nam (Trang 56)