Cạnh tranh xuất khẩu

Một phần của tài liệu Tự do hoá thương mại nông sản trong khuôn khổ WTO và tác động đối với các nước đang phát triển (Trang 40)

2.2.1 Hỗ trợ xuất khẩu:

Hỗ trợ xuất khẩu đƣợc biết đến nhƣ là một hỡnh thức chi trả cho nụng dõn với mức cao hơn mức giỏ thế giới. Chớnh sỏch hỗ trợ xuất khẩu khuyến khớch nụng dõn sản xuất nhiều hơn để xuất khẩu và do đú làm giảm mức giỏ trờn thị trƣờng thế giới. Cỏc chớnh sỏch này khuyến khớch sản xuất để xuất khẩu nhiều hơn là cung cấp cho thị trƣờng nội địa, đồng thời giỏn tiếp giữ cho mức giỏ trong nƣớc ở mức cao hơn (giống nhƣ tỏc động của việc đỏnh thuế nhập khẩu), do đú làm giảm tiờu dựng nội địa. Chớnh sỏch hỗ trợ xuất khẩu thƣờng đƣợc cỏc nƣớc phỏt triển ỏp dụng. Thực chất, đõy cú thể coi là một hỡnh thức phõn phối lại thu nhập nhằm đảm bảo một mặt bằng thu nhập, phỳc lợi trong nội bộ của cỏc nƣớc phỏt triển. Cỏc vớ dụ tiờu biểu cho việc ỏp dụng chớnh sỏch này là Mỹ và EU.

Biểu đồ 2-1 Mức cam kế hỗ trợ xuất khẩu năm 2000 của toàn thế giới

40%

3% 57%

E.U Mỹ

Những ngƣời ủng hộ chớnh sỏch tự do hoỏ thƣơng mại kịch liệt phờ phỏn chớnh sỏch hỗ trợ xuất khẩu, do nú tỏc động búp mộo một cỏch nghiờm trọng đến hoạt động thƣơng mại. Một mặt, chớnh sỏch này làm tăng giỏ thị trƣờng nội địa, mặt khỏc làm giảm giỏ trờn thị trƣờng thế giới. Theo ƣớc tớnh của Bộ Nụng nghiệp Hoa Kỳ, chớnh sỏch hỗ trợ xuất khẩu làm búp mộo giỏ trờn thị trƣờng thế giới ở mức độ 13%. EU đứng đầu thế giới với 90% cỏc khoản hỗ trợ xuất khẩu toàn cầu7

.

Hộp 2-3 - NHỮNG NƢỚC ĐANG SỬ DỤNG HỖ TRỢ XUẤT KHẨU

Hiện nay, 25 thành viờn của WTO cú thể sử dụng cỏc biện phỏp hỗ trợ xuất khẩu, những chỉ đối với cỏc sản phẩm mà họ đó cú cam kết về cắt giảm cỏc biện phỏp hỗ trợ này. Cỏc sản phẩm khụng cú cam kết thỡ khụng đƣợc phộp sử dụng cỏc hỡnh thức hỗ trợ này. Một số trong số 25 thành viờn này cam kết rằng họ sẽ cắt giảm một cỏch nhanh chúng hoặc giảm hoàn toàn cỏc loại hỡnh hỗ trợ xuất khẩu. Trong ngoặc là số lƣợng cỏc sản phẩm đƣợc hỗ trợ xuất khẩu của mỗi nƣớc.

Australia (5) Iceland (2) Rumania (13) Brazil (16) Indonesia (1) CH Slovakia (17)

Bulgaria (44) Israel (6) Nam Phi (62)

Canada (11) Mexico (5) Thuỵ Sỹ -

Colombia (18) New Zealand (1) Leichtenstein (5)

Cyprus (9) Na Uy (11) Thổ Nhĩ Kỳ (44)

CH Czech (16) Panama (1) Mỹ (13)

E.U. (20) Ba Lan (17) Uruguay (3)

Hungary (16) Venezuela (72)

Nguồn: WTO Secretariat background paper "Export subsidies

Theo lộ trỡnh đàm phỏn, vấn đề hỗ trợ xuất khẩu đƣợc tiến hành đàm phỏn theo hai giai đoạn. Trong giai đoạn 1 của quỏ trỡnh đàm phỏn cỏc nƣớc tham gia đàm phỏn đó đƣa ra cỏc đề xuất của mỡnh về vấn đề đỏm phỏn. Chỉ tớnh riờng việc lựa chọn vấn đề đàm phỏn cũng là một sự phức tạp và khú khăn. Trong giai đoạn này, một số nƣớc đề xuất biện phỏp loại bỏ toàn bộ cỏc hỡnh thức hỗ trợ xuất khẩu, trong một số trƣờng hợp là cỏc khoản cắt giảm lớn

ngay tại thời điểm bắt đầu tiếp theo nhƣ một khoản thanh toỏn. Một số nƣớc khỏc lại muốn đàm phỏn cụ thể hơn về tiến trỡnh cắt giảm mà khụng đi quỏ xa nhƣ loại bỏ toàn bộ cỏc hỡnh thức hỗ trợ xuất khẩu, và khụng cú bất cứ khoản thanh toỏn nào.

Nhiều nƣớc (nhƣng khụng phải tất cả) đang phỏt triển cho rằng, những ngƣời sản xuất trong nƣớc của họ sẽ gặp bất lợi khi cỏc nhà xuất khẩu nƣớc ngoài cú thể làm giảm giỏ nhờ cỏc khoản hỗ trợ xuất khẩu, hoặc cú thể họ sẽ gặp khú khăn nhiều hơn khi phải cạnh tranh nhƣ vậy ở cỏc thị trƣờng xuất khẩu. Nhúm cỏc nƣớc này, bao gồm cả cỏc nƣớc nhập khẩu rũng lƣơng thực, muốn nhận đƣợc sự hỗ trợ điều chỉnh khi giỏ cả trờn thế giới tăng lờn nhƣ là kết quả của cỏc cuộc đàm phỏn. Hơn thế, nhiều nƣớc cũn muốn mở rộng việc ỏp dụng cỏc điều khoản luật, nhằm hạn chế sự trốn trỏnh của cỏc nƣớc đối với cỏc cam kết của họ, bao gồm cả việc sử dụng cỏc doanh nghiệp thƣơng mại nhà nƣớc, viện trợ lƣơng thực, hay tớn dụng hỗ trợ xuất khẩu.

Cỏc nƣớc thuộc nhúm cỏc nƣớc xuất khẩu nụng sản (nhƣ Ấn Độ, ASEAN) muốn cú một giải phỏp cú tớnh linh hoạt cho phộp cỏc nƣớc đang phỏt triển đƣợc ỏp dụng cỏc biện phỏp hỗ trợ xuất khẩu đối với một số mặt hàng trong khi một số mặt hàng khỏc đó loại bỏ hỡnh thức hỗ trợ xuất khẩu; loại bỏ tất cả cỏc hỡnh thức hỗ trợ xuất khẩu của cỏc nƣớc phỏt triển trong khi vẫn cho phộp cỏc nƣớc đang phỏt triển tiếp tục thực hiện hỗ trợ xuất khẩu nhằm cỏc mục đớch nhất định - vớ dụ cho marketing. Tuy nhiờn, việc này bị cỏc nƣớc khỏc phản đối vỡ họ cho rằng nhƣ thế là khụng cụng bằng. Thực tế cho thấy rằng, chỉ cú cỏc nƣớc phỏt triển mới cú thể ỏp dụng hỗ trợ xuất khẩu, cũn cỏc nƣớc đang phỏt triển thỡ khụng thể. Bởi vỡ, chỉ cỏc nƣớc phỏt triển mới cú khả năng về ngõn sỏch, và cỏc nƣớc này cũng đó từng ỏp dụng cỏc biện phỏp hỗ trợ xuất khẩu nờn cỏc biện phỏp này vẫn đƣợc tiếp tục ỏp dụng - mặc dự là ở mức đó thực hiện cắt giảm. Trong một chừng mực nhất định, tỏc

động của hỗ trợ xuất khẩu đụi khi cũng giống nhƣ bỏn phỏ giỏ đối với nụng dõn của họ.

Việc tiến tới xoỏ bỏ hoàn toàn cỏc hỡnh thức hỗ trợ và thanh toỏn trực tiếp là phự hợp với mong muốn của nhiều nƣớc đang phỏt triển. Bờn cạnh đú, cũng cú nƣớc mong muốn đƣợc hƣởng thờm điều khoản miễn trừ theo Điều 27 và Phụ lục 7 của Hiệp Định về Hỗ trợ. Nhƣng thực tế cho thấy, đến lƣợt cỏc ƣu đói này sẽ là yếu tố gõy búp mộo thƣơng mại giữa cỏc nƣớc đang phỏt triển với nhau

Trong hầu hết cỏc bản dự thảo - bao gồm cả hai bản dự thảo của hai vị đồng chủ tịch hội nghị Pộrez del Castilo và Derbez - đều dự kiến chia thành hai nhúm sản phẩm. Nhúm thứ nhất, hỗ trợ xuất khẩu đƣợc loại bỏ đối với cỏc sản phẩm đặc biệt lợi ớch của cỏc nƣớc đang phỏt triển. Sản phẩm nào và thời gian tiến hành bao lõu cần đƣợc đàm phỏn. Đối với nhúm sản phẩm thứ hai, cỏc đề xuất cũng chƣa rừ ràng khi vẫn tồn tại hai ý kiến khỏc nhau. Cỏc nƣớc nhƣ Mỹ, EU, Nauy thỡ mong muốn cỏc loại hỗ trợ đang duy trỡ sẽ bị giảm.

Trong lỳc đú, đề xuất của nhúm G20 là loại bỏ hoàn toàn cỏc hỡnh thức hỗ trợ này. Tuy nhiờn cũng cú một sự khỏc biệt nhỏ, Liờn minh cỏc nƣớc Chõu Phi (AU)/ACP/cỏc nƣớc kộm phỏt triển nhất kờu gọi rằng, cỏc biện phỏp hỗ trợ xuất khẩu cần đƣợc giảm một cỏch ổn định và chắc chắn, đồng thời cần thực hiện việc đỏnh giỏ quỏ trỡnh cắt giảm đú.

Cú thể thấy rằng, mong muốn chung của cỏc nƣớc tham gia đàm phỏn là tiến tới cắt giảm, và loại bỏ dần cỏc khoản hỗ trợ xuất khẩu của cỏc nƣớc phỏt triển. Tuy nhiờn, vấn đề dƣờng nhƣ đó khụng nhƣ ý muốn. Điều đú thể hiện, cỏc nƣớc phỏt triển đó khụng cú thiện chớ hợp tỏc trong việc xỏc định cỏch thức cắt giảm hay thời gian cắt giảm. Cả chủ tịch hội nghị cũng khụng thể hiện đƣợc vai trũ của mỡnh. Thậm chớ, Derbez cũn đƣa ra một đề xuất gần nhƣ đó lạc hƣớng. Bản đề xuất của Derbez cú thờm một chi tiết khỏc là ngày

cuối cựng để hoàn tất việc loại bỏ cỏc hỡnh thức hỗ trợ xuất khẩu (bao gồm cả hỗ trợ xuất khẩu và một số hỡnh thức của viện trợ lƣơng thực) cần đƣợc đàm phỏn cụ thể.

2.2.2 Tớn dụng xuất khẩu

Đa số cỏc đại biểu tham dự cỏc vũng đàm phỏn về nụng nghiệp theo chƣơng trỡnh nghị sự Đụ-ha đều núi rằng, cỏc hỡnh thức tớn dụng xuất khẩu (gồm cú tớn dụng và bảo đảm xuất khẩu, nhiều hỡnh thức của viện trợ lƣơng thực, cỏc hoạt động của doanh nghiệp thƣơng mại nhà nƣớc) cú thể coi là một hỡnh thức để trốn trỏnh cỏc cam kết về hỗ trợ xuất khẩu. Họ mong muốn cú cỏc quy định cho từng loại hỡnh hỗ trợ này.

Một số đại biểu cho rằng, việc cắt giảm cỏc hỡnh thức này cần đƣợc tiến hành đàm phỏn nhƣ một bộ phận của tổng thể chung. Cỏc ý kiến khỏc cho rằng, vấn đề tớn dụng xuất khẩu là nghiờm trọng hơn nhiều so với những gỡ mà họ nghĩ.

Bản đề xuất của Mỹ - E.U. cho rằng, cỏc nguyờn tắc về yếu tố gõy búp mộo thƣơng mại của tớn dụng xuất khẩu nờn phản ỏnh một cỏch trung thực cỏc tỏc động nhƣ vậy của hỗ trợ xuất khẩu, cả trong việc lựa chọn sản phẩm cũng nhƣ trong việc cắt giảm hay loại trừ. Theo cỏch của mỡnh, nhúm G20 (nhúm này đang hƣớng tới việc loại bỏ hoàn toàn cả cỏc hỡnh thức hỗ trợ núi chung cũng nhƣ trong tớn dụng hỗ trợ) thờm vào rằng, lợi ớch của cỏc nƣớc nhập khẩu rũng lƣơng thực và cỏc nƣớc chậm phỏt triển nhất cần đƣợc quan tõm. Bản dự thảo của Pộrez del Castilo và Derbez phản ỏnh một cỏch trung thực cỏc đề xuất của họ đối với vấn đề hỗ trợ xuất khẩu. Họ cũng đồng ý với quan điểm của Kenya, bốn nƣớc trung Mỹ và Liờn minh chõu Phi/ACP/cỏc nƣớc chậm phỏt triển nhất về lợi ớch của cỏc nƣớc nhập khẩu rũng lƣơng thực và cỏc nƣớc chậm phỏt triển nhất.

2.2.3 Viện trợ lương thực

Cỏc cuộc đàm phỏn về viện trợ lƣơng thực chủ yếu tập trung vào vấn đề làm thế nào để viện trợ lƣơng thực khụng trở thành một yếu tố gõy hại đối với sản xuất nội địa của cỏc nƣớc tiếp nhận cũng nhƣ khụng gõy búp mộo thƣơng mại.

Theo cỏc đại biểu, viện trợ lƣơng thực khụng phải là vấn đề đỏng lo ngại nếu nú đƣợc thực hiện bởi một tổ chức quốc tế nhƣ Chƣơng trỡnh lƣơng thực thế giới, Tổ chức lƣơng thực và nụng nghiệp, hoặc khi cỏc tổ chức đú tuyờn bố rằng cú một tỡnh trạng khấn cấp. Nhƣng điều gỡ sẽ xảy ra nếu viện trợ lƣơng thực đƣợc thực hiện song phƣơng hoặc thụng qua cỏc thể chế khỏc? Một số nƣớc cho rằng đú thực sự là một sự giải quyết vấn đề dƣ thừa sản lƣợng. Trong lỳc đú, một số nƣớc khỏc lại cho rằng cỏc chớnh phủ riờng biệt cú thể thực hiện viện trợ nhanh hơn so với cỏc tổ chức quốc tế. Vỡ thế, việc xỏc định hỡnh thức hỡnh thức của viện trợ lƣơng thực cũng khụng hề đơn giản. Hầu hết cỏc đại biểu đều cho rằng, viện trợ lƣơng thực chỉ nờn ở dạng hiện vật chứ khụng nờn ở dƣới dạng tiền mặt.

Nhiều nƣớc đang phỏt triển kờu gọi ràng buộc cỏc cam kết về số lƣợng viện trợ của cỏc nƣớc phỏt triển, số lƣợng lƣơng thực tăng lờn tại thời điểm giỏ cao, đỏp ứng đỳng nhu cầu sẽ giỳp cỏc nƣớc phỏt triển sản xuất hơn là trụng chờ vào viện trợ lƣơng thực. Họ cũng cho rằng, cần tăng tớnh minh bạch của viện trợ lƣơng thực bằng cỏch thụng bỏo cho uỷ ban nụng nghiệp của WTO. Một số nƣớc phỏt triển cũng tỏn thành ý kiến này.

Mỹ, E.U, nhúm G20, Nauy, Pộrez del Castilo và Derbez dự kiến một hệ thống kỷ luật hay nguyờn tắc bổ sung nhằm ngăn chặn việc thay thế thƣơng mại hàng húa của viện trợ. Liờn minh Chõu Phi/ Cộng đồng cỏc nƣớc liờn vựng chõu Phi-Caribờ- Thỏi Bỡnh Dƣơng - ACP/cỏc nƣớc kộm phỏt triển nhất lại đề xuất một phƣơng ỏn khỏc, cho rằng cần phải xỏc định rừ đõu là viện trợ

lƣợng thực khẩn cấp dành cho cỏc nƣớc đang phỏt triển, đối với loại hỡnh này cần đƣợc tiếp tục để bự đắp sự thiếu hụt kinh niờn của cỏc nƣớc đang phỏt triển.

2.2.4 Doanh nghiệp thương mại nhà nước

Vấn đề đặt ra trong nội dung này là "tớnh hài hoà" và cú nờn ngăn chặn cỏc doanh nghiệp thƣơng mại nhà nƣớc hay là ỏp dụng cỏc biện phỏp cụ thể khỏc?". Vấn đề tớnh hài hoà thực chất là một sự tranh cói đối với cõu hỏi liệu Hiệp định hiện nay cú cần trở nờn cứng rắn hơn đối với cỏc doanh nghiệp nhà nƣớc tham gia xuất khẩu so với cỏc doanh nghiệp nhà nƣớc tham gia nhập khẩu hay khụng? Một số quốc gia cho rằng "cú". Bởi vỡ, cỏc doanh nghiệp nhà nƣớc tham gia xuất khẩu cung cấp cho thị trƣờng thế giới với giỏ rẻ và do đú làm búp mộo thƣơng mại nhiều hơn. Cỏc quốc gia xuất khẩu thụng qua doanh nghiệp nhà nƣớc lại cho rằng "khụng". Theo họ, cỏc nƣớc nhập khẩu cú một loạt cỏc vấn đề về tiếp cận thị trƣờng thụng qua hệ thống thuế quan hạn ngạch, và do đú cú ảnh hƣởng một cỏch giỏn tiếp tới thị trƣờng thế giới. Trong lỳc đú, vấn đề ngăn chặn doanh nghiệp nhà nƣớc hay cỏc biện phỏp cụ thể lại ẩn chứa đằng sau nú một cõu hỏi rằng, liệu cỏc doanh nghiệp nhà nƣớc cú thật sự khỏc biệt cơ bản so với cỏc doanh nghiệp tƣ nhõn? Một số quốc gia cho rằng cú một số khỏc biệt nhỏ. Theo họ, cỏc doanh nghiệp thƣơng mại nhà nƣớc của họ chỉ hoạt động trờn nguyờn tắc thƣơng mại cơ bản. Họ cho biết thờm, cỏc cụng ty tƣ nhõn cũng cú thể trở thành những tổ chức độc quyền, sử dụng cỏc mức giỏ khỏc nhau, và cú thể đƣợc bảo lónh khi cú vấn đề. Cỏc nƣớc này do đú cho rằng cỏc nguyờn tắc khụng nờn ỏp dụng đối với cỏc doanh nghiệp thƣơng mại nhà nƣớc núi chung, nhƣng nờn cú cỏc biện phỏp cụ thể. Họ kờu gọi cỏc nguyờn tắc cụ thể trờn cơ sở hợp tỏc đa phƣơng.

Ở một số nƣớc đang phỏt triển, cỏc doanh nghiệp thƣơng mại nhà nƣớc là thực sự cần thiết để bự đắp vào cỏc lĩnh vực mà khu vực tƣ nhõn của họ cũn

yếu kộm, nhằm thực hiện buụn bỏn và cạnh tranh với cỏc doanh nghiệp thƣơng mại lớn nƣớc ngoài, hoặc để phục vụ quỏ trỡnh thực hiện mục tiờu của chớnh phủ về phỳc lợi xó hội. Tuy nhiờn, bờn cạnh những ƣu điểm, việc phỏt triển hệ thống doanh nghiệp thƣơng mại nhà nƣớc cũng cú những yếu điểm. Đú là, doanh nghiệp nhà nƣớc cú sức mạnh độc quyền của nú khi mua hàng húa để xuất khẩu, họ cũng tham gia vào cỏc chƣơng trỡnh bảo hiểm của chớnh phủ, và khụng hoạt động với cỏc mục đớch thƣơng mại. Việc đối xử với cỏc doanh nghiệp thƣơng mại nhà nƣớc, hay cỏc tổ chức tƣơng tự cú thể đƣợc xem nhƣ là cỏc cụng cụ của hỗ trợ xuất khẩu nằm ngoài giới hạn cỏc cam kết về hỗ trợ. Vỡ lẽ đú, một số nƣớc phản đối cỏc hỡnh thức ƣu đói độc quyền nhà nƣớc. Một vớ dụ đơn giản, nếu cú sự độc quyền nhà nƣớc, giỏ sẽ khụng minh bạch - giỏ trao đổi, buụn bỏn và phớ vận chuyển cần phải đƣợc xỏc định. Một số nƣớc cú doanh nghiệp thƣơng mại nhà nƣớc hoặc cỏc doanh nghiệp xuất khẩu độc quyền thỡ phản đối điều này và cho rằng cỏc bớ mật thƣơng mại này cỏc doanh nghiệp thƣơng mại tƣ nhõn khụng thể biết đƣợc. Đứng trƣớc một thực tế nhƣ vậy, cỏc giải phỏp đề xuất cho rằng, cỏc doanh nghiệp thƣơng mại nhà nƣớc vẫn cú thể tồn tại nhƣng khụng nờn cú cỏc hỡnh thức hỗ trợ ƣu đói nhƣ sự hỗ trợ của chớnh phủ, cỏc ƣu đói về tài chớnh, và nhƣ thế sẽ tạo cơ hội cạnh tranh cho cỏc doanh nghiệp khỏc.

Với vai trũ và tớnh nhạy cảm của vấn đề doanh nghiệp thƣơng mại nhà nƣớc, cỏc cuộc đàm phỏn về nội dung này đó rơi vào tỡnh thế bế tắc. Cỏc bản đề xuất của cỏc nƣớc tham gia đàm phỏn đó thể hiện điều này một cỏch rừ ràng. Trong lỳc cỏc nƣớc đang phỏt triển muốn rằng, họ cần đƣợc miễn trừ điều này vỡ vai trũ (đặc biệt) của doanh nghiệp thƣơng mại nhà nƣớc trong quỏ trỡnh phỏt triển. Thỡ ngƣợc lại, cỏc nƣớc phỏt triển muốn khộp vào khuụn khổ cỏc ƣu đói cho cỏc doanh nghiệp thƣơng mại độc quyền nhà nƣớc, bao gồm cả cỏc mức giỏ thực hiện của cỏc doanh nghiệp thƣơng mại nhà nƣớc.

Trong lỳc đú, hai vị đồng chủ tịch hội nghị Pộrez Castillo và Derbez lại

Một phần của tài liệu Tự do hoá thương mại nông sản trong khuôn khổ WTO và tác động đối với các nước đang phát triển (Trang 40)