Chuyển dịch cơ cấu ngành và cỏc vấn đề cú liờn quan

Một phần của tài liệu Tự do hoá thương mại nông sản trong khuôn khổ WTO và tác động đối với các nước đang phát triển (Trang 84)

Quỏ trỡnh tự do hoỏ thƣơng mại nụng sản cũng đi đụi với tớnh hiệu quả nhờ quy mụ. Thế nhƣng, quy mụ sản xuất hiện nay của nụng nghiệp Việt Nam là quỏ nhỏ, tản mỏt (chỉ khoảng 0,7 ha đất canh tỏc cho mỗi hộ gia đỡnh, mỗi hộ gia đỡnh tạm thời chỉ tớnh là hai lao động thỡ mỗi lao động chỉ cú 0,35 ha đất canh tỏc)12

. Chớnh vỡ thế, tự do hoỏ thƣơng mại nụng sản cũng sẽ đặt ra một yờu cầu trong việc chuyển dịch cơ cấu để cú quy mụ sản xuất hợp lý và hiệu quả hơn. Việc chuyển dịch cơ cấu đú cũng đũi hỏi cả tỏi cơ cấu lực lƣợng lao động theo hƣớng cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoỏ. Nhƣ thế cú nghĩa là, một phần khụng nhỏ lực lƣợng lao động vốn dĩ sống bằng nụng nghiệp sẽ phải chuyển dịch sang cỏc lĩnh vực phi nụng nghiệp. Sự chuyển dịch đú đặt ra hàng loạt vấn đề cần giải quyết:

Thứ nhất, cơ cấu ngành nhƣ thế nào cho hợp lý và hiệu quả. Cú thể núi,

cho đến nay, nền nụng nghiệp Việt Nam núi riờng cũng nhƣ nền kinh tế Vịờt Nam núi chung chƣa tỡm đƣợc cho mỡnh một cơ cấu hợp lý. Quỏ trỡnh tỏi cơ cấu cõy trồng và vật nuụi sẽ làm tăng hiệu quả cho nền sản xuất. Chỉ những cõy, con nào đỏp ứng đƣợc nhu cầu thị trƣờng trờn cơ sở lợi thế so sỏnh mới đƣợc chọn làm đối tƣợng nuụi, trồng. Tức là, quỏ trỡnh tỏi cơ cấu cõy trồng vật nuụi gúp phần nõng cao hiệu quả kinh tế của nền sản xuất. Thế nhƣng, việc trồng cõy gỡ, nuụi con gỡ nhiều lỳc, nhiều nơi cũn mang nặng cảm tớnh, duy ý chớ và cũn cú cả mục đớch chớnh trị - xó hội hơn là vỡ mục đớch kinh tế.

Thứ hai, tỏi cơ cấu lực lƣợng lao động và vấn đề việc làm - xó hội.

Hiện nay, cú đến trờn 50% lực lƣợng lao động của Việt Nam lao động trong lĩnh vực nụng nghiệp. Để hƣớng tới một nền kinh tế cụng nghiệp hoỏ và phự hợp với xu hƣớng khi gia nhập WTO, việc tỏi cơ cấu lực lƣợng lao động của Việt Nam là cần thiết. Giải quyết việc làm khụng chỉ tạo ổn định cho ngƣời dõn về thu nhập và cuộc sống, mà cũn là yếu tố gúp phần là tăng sự ổn định an ninh trong nƣớc. Trong điều kiện chung của nền kinh tế hiện nay cũng nhƣ về dài hạn, tạo việc làm mới cho lực lƣợng lao động gia tăng hàng năm đó khú nay lại phải quan tõm đến cả phần chuyển dịch từ lĩnh vực nụng nghiệp lại càng thờm khú khăn.

Thứ ba, tỏi cơ cấu sản xuất gắn liền với vấn đề an ninh lƣơng thực. Tỏi

cơ cấu sản xuất cú nghĩa là chuyển dịch sản xuất theo hƣớng hiệu quả kinh tế. Tức là cỏc cõy, con cú giỏ trị kinh tế cao, phự hợp nhu cầu thị trƣờng sẽ làm đối tƣợng sản xuất chủ yếu. Mặt tớch cực của vấn đề này đó và đang dần dần thể hiện trong xó hội nƣớc ta. Tuy nhiờn, thực tế cũng cho thấy, sản xuất nụng nghiệp của nƣớc ta cũng vỡ sự chuyển dịch cơ cấu đú mà vào từng thời điểm nhất định đó rơi vào khú khăn và khủng hoảng. Tuy hiện nay tỷ lệ đúi nghốo ở nƣớc ta đó đƣợc giảm rất nhiều trong thời gian qua, nhƣng vẫn cú khoảng 44% dõn số vẫn cũn tiềm ẩn nguy cơ tụt xuống dƣới ngƣỡng nghốo13

. Đầu tiờn là sự chuyển dịch tớch cực trong sản xuất lƣơng thực. Nƣớc ta từ trạng thỏi một nƣớc thiếu đúi liờn tục đó trở thành một nƣớc xuất khẩu gạo lớn trờn thế giới. Nhƣng, sự tăng lờn của sản lƣợng lƣơng thực trong thời gian qua đó chỉ ra cỏc khuyết điểm của nú. Một là, sự gia tăng sản lƣợng chủ yếu là do gia tăng diện tớch canh tỏc chứ khụng dựa trờn sự gia tăng năng suất. Tức là, sự gia tăng này khụng phản ỏnh sự tiến bộ trong phƣơng thức sản xuất. Trong nền sản xuất hiện đại thỡ yếu tố tiến bộ của phƣơng thức sản xuất là yếu tố quan trọng hàng đầu. Hai là, chất lƣợng nụng sản của Việt Nam cũn thấp kộm

so với mặt hàng cạnh tranh của cỏc nƣớc cựng điều kiện hay cựng trỡnh độ. Gạo xuất khẩu của Việt Nam loại tốt nhất hầu nhƣ luụn thấp hơn giỏ của sản phẩm tƣơng ứng của Thỏi Lan từ 10 đến 15 USD cho mỗi tấn. Ba là, chuyển

dịch cơ cấu cũn mang nặng tớnh tự phỏt, khụng theo quy hoạch và tớn hiệu của thị trƣờng.

Cõy cà phờ ở cao nguyờn trung bộ đó từng mang lại sự sung tỳc và cơ hội thoỏt nghốo của dõn cƣ ở đõy. Cho đến những năm đầu của thế kỷ XXI, cũng là cõy cà phờ lại đem lại cho những ngƣời dõn ở đõy sự khốn quẫn do giỏ thành trờn thị trƣờng thế giới giảm xuống. Một lý do đơn giản là - trong đú cú trỏch nhiệm của Việt Nam - cung đó vƣợt quỏ cầu. Vào thập kỷ 1990, diện tớch cõy cà phờ ở Việt Nam tăng một cỏch đỏng kể. Điều đú đó làm cho sản lƣợng cà phờ của Việt Nam lớn hàng thứ hai trờn thế giới. Thế nhƣng, cỏc ngành chế biến (ở đõy là chế biến cà phờ) chƣa phỏt triển hoặc phỏt triển khụng theo kịp xu hƣớng của thế giới. Vỡ vậy, nụng sản xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là ở dạng thụ hoặc sơ chế. Điều đú làm giảm giỏ trị mà ngƣời sản xuất trong nƣớc cú thể nhận đƣợc.

Thờm vào đú, việc chuyển dịch cơ cấu cõy trồng, vật nuụi cũng sẽ dẫn đến việc du nhập giống từ bờn ngoài. Việc du nhập này nếu khụng đƣợc kiểm định kỹ lƣỡng và cú chọn lọc lại là nguy cơ dẫn đến sự lõy lan nguồn bệnh hoặc gõy mất cõn bằng sinh thỏi. Trƣờng hợp du nhập giống cỏ mố trắng từ Trung Quốc đó mang theo loại sỏn lỏ đơn chủ và 4 loại ký sinh trựng chƣa hề cú ở Việt Nam; du nhập giống ốc bƣơu vàng đó gõy nờn sự phỏ hoại lỳa. Đõy cũng là một nguyờn nhõn dẫn đến sự bất ổn và khụng bảo đảm đƣợc an ninh lƣơng thực.

Thứ tư, tỏi cơ cấu ngành đũi hỏi phỏt triển hơn nữa ngành cụng nghiệp

chế biến. Ngành cụng nghiệp chế biến của nƣớc ta hiện nay vẫn cũn yếu, cụng nghệ sử dụng trong lĩnh vực này phần lớn là cũ kỹ, lạc hậu. Đổi mới và phỏt triển hệ thống cụng nghệp chế biến khụng chỉ là một sự chuyển dịch cơ cấu

ngành nghề đơn thuần mà cũn là một đũi hỏi mang tớnh cấp thiết trong chiến lƣợc phỏt triển chung của cả nƣớc. Sự phỏt triển của ngành cụng nghiệp chế biến sẽ khắc phục đƣợc cỏc hạn chế về khả năng bảo quản của mặt hàng nụng sản. Điều này, khụng chỉ giảm đƣợc sự mất mỏt sau thu hoạch mà cũn cho phộp cỏc doanh nghiệp, ngƣời sản xuất điều tiết đƣợc lƣợng hàng cung ứng trờn thị trƣờng. Tuy nhiờn, một vấn đề đặt ra là cỏc ngành sản xuất đũi hỏi nhiều vốn cũng là yếu thế của một nƣớc đang phỏt triển nhƣ Việt Nam.

Một phần của tài liệu Tự do hoá thương mại nông sản trong khuôn khổ WTO và tác động đối với các nước đang phát triển (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)