Phỏt triển hệ thống thụng tin dự bỏo thị trường

Một phần của tài liệu Tự do hoá thương mại nông sản trong khuôn khổ WTO và tác động đối với các nước đang phát triển (Trang 93)

Tổ chức hệ thống thụng tin kinh tế ở nƣớc ta cũn yếu. Vẫn cũn nhiều trở ngại cho cỏc hiệp hội doanh nghiệp, ngƣời sản xuất trong việc tiếp cận cỏc thụng tin thống kờ, thụng tin phỏp luật, chớnh sỏch, thụng tin thị trƣờng từ cỏc cơ quan nhà nƣớc. Cho tới nay, chỳng ta vẫn chƣa thiết lập đƣợc một cơ chế trao đổi thụng tin hữu hiệu giữa cỏc cơ quan chớnh quyền và cỏc hiệp hội doanh nghiệp, ngƣời sản xuất; chƣa cú chớnh sỏch biện phỏp hỗ trợ cỏc hiệp hội doanh nghiệp, ngƣời sản xuất trong việc tiếp cận cỏc nguồn thụng tin và xõy dựng cơ sở dữ liệu thụng tin cho chớnh mỡnh. Tỡnh trạng hiệp hội doanh nghiệp "chõn khụng đến đất, cật khụng đến trời", khụng nắm đƣợc những thụng tin vĩ mụ, cũng khụng nắm đƣợc những thụng tin dự bỏo tin cậy để định hƣớng hỗ trợ doanh nghiệp là cũn phổ biến. Việc sản xuất khụng gắn liền với thụng tin thị trƣờng chẳng khỏc gỡ một ngƣời mự, vừa đi vừa dũ dẫm từng bƣớc.

Hộp 3-2

BÁN GẠO GIÁ RẺ Vè THIẾU THễNG TIN

Năm 2004, Thỏi Lan xuất khẩu 10,13 triệu tấn gạo, giỏ bỡnh quõn đạt tới 269,10 USD/tấn và thu đƣợc 2,726 tỷ USD, tức là tăng 37,97% về khối lƣợng, tăng 7,95% về giỏ và 48,94% về kim ngạch so với năm 2003.

Trong khi đú, khối lƣợng gạo xuất khẩu của Việt Nam chỉ tăng 6,35% so với năm 2003 tức là 4,055 tấn, giỏ bỡnh quõn đạt 232,6 USD/tấn tăng 22,9% và tổng kim ngạch XK gạo tăng 30,6%. Tuy nhiờn, sự tăng giỏ này là do mức giỏ thế giới tăng chứ khụng phải do giỏ trị sản phẩm tăng.

Theo Thống kờ của Bộ Thƣơng mại, năm 2004, chỳng ta đó bỏn hơn 2/5 khối lƣợng gạo xuất khẩu với giỏ rẻ hơn 18,16 USD/tấn, tổng giỏ trị bị thiệt trờn 30 triệu USD.

Từ năm 1996 đến nay, ớt nhất Việt Nam đó ba lần bỏn hớ gạo với giỏ rẻ. Phõn tớch tỡnh trạng này cho thấy, do khụng nắm vững quy luật lờn xuống của giỏ gạo trờn thế giới nờn hành động giữ hàng chờ lờn giỏ của cỏc nhà xuất khẩu đó vụ tỡnh trở thành một việc làm gõy thiệt hại.

Việc xõy dựng hệ thống thụng tin thị trƣờng trong thời đại toàn cầu hoỏ kinh tế diễn ra mạnh mẽ là cần thiết và khụng của riờng ai. Hệ thống thụng tin thị trƣờng cần phải cập nhật và phản ỏnh một cỏch trung thực về tỡnh hỡnh sản xuất và tiờu thụ trờn thị trƣờng. Hệ thống thụng tin thị trƣờng cú thể cú nhiều cấp độ khỏc nhau từ doanh nghiệp cho đến quốc gia. Ở mỗi cấp độ khỏc nhau, cỏch sử dụng cú thể khỏc nhau nhƣng nhỡn chung, hệ thống thụng tin thị trƣờng cú tỏc dụng nhƣ một nhiệt kế dành cho thị trƣờng. Căn cứ vào nú, cỏc doanh nghiệp, nhà sản xuất biết đƣợc nờn sản xuất nhƣ thế nào. Xõy dựng hệ thống thụng tin thị trƣờng cần gắn liền với việc xõy dựng chiến lƣợc thị trƣờng/sản phẩm. Hai việc này tuy tỏch rời nhau nhƣng lại gắn kết chặt chẽ với nhau.

Hiện nay, phần lớn (nếu khụng núi là tất cả) nụng dõn núi riờng, cỏc thực thể hoạt động và kinh doanh trong lĩnh vực nụng nghiệp của nƣớc ta hoạt động theo bản năng nhiều hơn là theo thụng tin thị trƣờng. Cõu chuyện về cà phờ trong những năm gần đõy là một vớ dụ tốt. Trong những năm đầu của thập kỷ 1990, cõy cà phờ đó mang lại đời sống sung tỳc cho ngƣời dõn ở vựng Tõy Nguyờn. Và cũng vỡ lý do đú, diện tớch trồng cà phờ của Việt Nam đó tăng một cỏch đỏng kể. Với sự gia tăng đú, Việt Nam ghi tờn mỡnh vào vị trớ thứ hai trong số cỏc nƣớc cú sản lƣợng cà phờ lớn nhất thế giới. Tuy nhiờn, do cú sự biến đổi cả về thời tiết (nờn đƣợc mựa cà phờ ở hầu hết cỏc nƣớc trồng cà phờ) lẫn nhu cầu tiờu dựng, đó làm cho cà phờ trờn thị trƣờng giảm một cỏch thảm hại. Với sản lƣợng lớn, nhiều hộ gia đỡnh, doanh nghiệp thi nhau bỏn nhằm cứu vốn, nhƣng càng bỏn càng lỗ. Từ vị thế cứu cỏnh cho cuộc sống của ngƣời dõn, cõy cà phờ trở thành một cõy mang tội. Ngƣời ta thi nhau chặt, thay thế vào đú là cỏc loại cõy khỏc. Đến vài mựa vụ sau, khi rất nhiều cõy cà phờ đó bị chặt đi, giỏ cà phờ thƣơng phẩm trờn thị trƣờng thế giới lại tăng lờn, và ngƣời ta lại tiếc nuối!

Một phần của tài liệu Tự do hoá thương mại nông sản trong khuôn khổ WTO và tác động đối với các nước đang phát triển (Trang 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)