Gia nhập WTO cũng đồng nghĩa với việc Việt Nam sẽ đƣợc hƣởng quy chế tối huệ quốc từ cỏc nƣớc thành viờn. Điều đú đồng nghĩa với việc cỏc
hàng hoỏ xuất khẩu của Việt Nam núi chung, nụng sản núi riờng sẽ đƣợc hƣởng mức thuế ƣu đói. Thị trƣờng tiờu thụ do đú khụng chỉ mở rộng trong khu vực mà trờn phạm vị toàn thế giới. Trong khi Việt Nam chƣa là thành viờn của WTO, ta cú thể dựng hỡnh ảnh quan hệ thƣơng mại Việt - Mỹ để minh hoạ cho điều này. Trƣớc khi Hiệp định thƣơng mại tự do, bao gồm cỏc điều khoản mở của thị trƣờng và cỏc nguyờn tắc phự hợp với nguyờn tắc tự do hoỏ thƣơng mại của WTO, đƣợc ký kết, quan hệ thƣơng mại giữa hai quốc gia ở mức rất khiờm tốn. Kể từ năm 2001, khi Hiệp định Thƣơng mại Việt Mỹ đó bắt đầu cú hiệu lực, kim ngạch thƣơng mại giữa hai quốc gia bắt đầu tăng lờn một cỏch ấn tƣợng.
Bờn cạnh việc đƣợc hƣởng quy chế tối huệ quốc từ cỏc nƣớc khỏc, Việt Nam cũng phải làm một việc tƣơng tự nhƣ vậy đối với cỏc thành viờn khỏc của WTO. Điều đú cú nghĩa, trờn thị trƣờng Việt Nam, hàng hoỏ nụng phẩm từ cỏc nƣớc khỏc sẽ cú mặt nhiều hơn, tức là sự cạnh tranh trờn thị trƣờng nội địa cũng vỡ thế mà tăng lờn. Hiện nay, với mức thuế suất dành cho rau quả từ 40% đến 100%, mặt hàng này của Việt Nam khụng gặp mấy khú khăn trờn thị trƣờng nội địa. Nhƣng khụng ai dỏm chắc rằng, khi mở cửa thị trƣờng, cỏc mặt hàng này sẽ cạnh tranh đƣợc với hàng nhập khẩu. Hàng nụng sản chế biến lại càng khụng phải là thế mạnh của Việt Nam. Một số loại nụng sản chế biến đƣợc chế biến bằng cụng nghệ lạc hậu, năng suất sản xuất thấp, chi phớ đầu vào cao, chi phớ quản lý cao, vỡ thế nờn giỏ thành cao là tất yếu. Với những yếu kộm nhƣ vậy, e rằng khi mở cửa thị trƣờng, một số nụng sản Việt Nam lại cũng cú thể trở thành nhõn vật thừa mà thụi. Điều này dẫn đến một thực tế là, để cú thể tồn tại và cạnh tranh đƣợc, nụng nghiệp và cỏc ngành cú liờn quan (nhƣ chế biến chẳng hạn) cần nhanh chúng điều chỉnh cơ cấu, nõng cao năng suất, tăng cƣờng ứng dụng khoa học cụng nghệ để cú thể đỏp ứng đƣợc thực tế ngày càng trở nờn khắc nghiệt. Hàng húa khụng chỉ cạnh tranh
về giỏ cả, chất lƣợng, mà cũn cạnh tranh cả về phƣơng thức bỏn hàng và cỏc dịch vụ hậu mói. Riờng đối với cỏc sản phẩm nụng nghiệp - loại hàng húa cú ảnh hƣởng trực tiếp tới sức khỏe của ngƣời tiờu dựng - việc cạnh tranh cũn thể hiện ở mức độ an toàn đối với sức khỏe ngƣời tiờu dựng. Vỡ vậy, bờn cạnh việc cải tiến phƣơng thức canh tỏc, ỏp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất và chế biến cũn cần phải hƣớng tới mục tiờu nụng nghiệp "sạch".