hợp với ỏp dụng khoa học kỹ thuật theo hướng nụng nghiệp sinh thỏi
Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu hợp lý kết hợp với ỏp dụng khoa học kỹ thuật một mặt tăng tớnh hiệu quả của sản xuất nụng nghiệp, mặt khỏc đảm bảo việc làm cho số lao động dƣ thừa do chuyển dịch cơ cấu ngành dựa trờn cơ sở phỏt triển kinh tế phi nụng nghiệp tại vựng nụng thụn. Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nụng nghiệp bao gồm cả việc chuyển đổi cơ cấu cõy trồng, vật nuụi và cơ cấu sản xuất nụng nghiệp và phi nụng nghiệp tại địa bàn nụng thụn. Tức là cần tăng cƣờng cỏc hoạt động sản xuất phi nụng nghiệp nhƣ cụng nghiệp chế biến, cỏc hoạt động dịch vụ nụng nghiệp. Cú thể núi, cho đến nay cơ cấu cõy trồng, vật nuụi của cỏc địa phƣơng vẫn cũn mang nặng cảm tớnh và cục bộ.
Điều này là một trong những nguyờn nhõn làm giảm hiệu quả kinh tế của khu vực kinh tế nụng nghiệp tại mỗi địa phƣơng núi riờng, của cả nƣớc núi chung. Bài học về nuụi hƣơu, nuụi tụm hay xõy dựng cỏc nhà mỏy mớa đƣờng, phỏt triển cỏc vựng cõy dài ngày, cõy cụng nghiệp nhƣ cà phờ, cao su... vẫn cũn giỏ trị thực tiễn. Nhà nƣớc phải xõy dựng quy hoạch phỏt triển kinh tế vựng trờn cơ sở lợi thế so sỏnh của cỏc vựng, trỏnh hiện tƣợng chạy đua và phong trào. Ngoài ra, nhƣ trờn đó núi, việc phỏt triển nụng nghiệp kốm theo du nhập giống ngoại là cần thiết. Nhƣng, việc du nhập đú cần đƣợc kiểm định kỹ càng và cú thử nghiệm. Trỏnh hiện tƣợng nhập ồ ạt, bừa bói để rồi gỏnh hậu quả xấu, gõy ảnh hƣởng tiờu cực đến sự phỏt triển khu vực nụng nghiệp - nụng thụn núi chung.
Đặc trƣng nổi bật của sản phẩm nụng nghiệp là tớnh thời vụ, phần lớn cỏc sản phẩm nụng nghiệp đều khú bảo quản trong thời gian dài. Chớnh vỡ vậy, đũi hỏi phải phỏt triển ngành cụng nghiệp chế biến tƣơng xứng với tầm nhiệm vụ. Phỏt triển cụng nghiệp chế biến một mặt tạo ra giỏ trị gia tăng cao hơn cho sản phẩm nụng nghiệp, mặt khỏc tạo thờm việc làm cho một bộ phận lao động dƣ dụi do việc chuyển dịch cơ cấu sản xuất nụng nghiệp. Phỏt triển cụng nghiệp chế biến cũng nhƣ phỏt triển sản xuất nụng nghiệp theo xu thế hiện nay đũi hỏi phải tăng cƣờng cụng tỏc nghiờn cứu khoa học và ứng dụng khoa học vào sản xuất, chế biến và bảo quản sau thu hoạch nhằm đảm bảo chất lƣợng sản phẩm. Việc ỏp dụng khoa học cụng nghệ vào sản xuất và chế biến sau thu hoạch vừa làm tăng giỏ trị nụng phẩm, đồng thời kộo dài tuổi thọ sản phẩm và cú thể cho phộp vận chuyển đi xa. Tuy nhiờn, việc ứng dụng khoa học kỹ thuật - cụng nghệ cho sản xuất nụng nghiệp ở Việt Nam sẽ cũn gặp rất nhiều khú khăn khi mà tổng nguồn chi cho khoa học - cụng nghệ và mụi trƣờng của Việt Nam chỉ mới đạt 1,27% trong tổng chi ngõn sỏch nhà nƣớc14. Riờng trong lĩnh vực nụng nghiệp, chi cho khoa học cụng nghệ cũng
chỉ ở mức 2% tổng nguồn chi cho lĩnh vực này15
. Do đú, việc ứng dụng khoa học cụng nghệ vào sản xuất nụng nghiệp cũng đũi hỏi phải đầu tƣ nhiều hơn từ nhiều nguồn. Nhà nƣớc cú thể đầu tƣ cho việc nghiờn cứu tạo giống mới, năng suất cao. Phớa tƣ nhõn tập trung vào đầu tƣ cho cỏc dõy chuyền cụng nghệ và cỏc ứng dụng cụng nghệ mới.
Phỏt triển ngành cụng nghệ chế biến khụng chỉ giải quyết việc làm, tăng giỏ trị cho sản phẩm, mà cũn là điều kiện để cỏc sản phẩm cú thể cạnh tranh trờn thị trƣờng xuất khẩu. Cỏc con số về giỏ trị của mặt hàng gạo xuất khẩu trong những năm gần đõy là vớ dụ tốt về việc cần thiết phải phỏt triển ngành cụng nghiệp chế biến nụng sản. Tỷ lệ thất thoỏt sau thu hoạch của Việt Nam là 13% đến 16%, trong lỳc đú tỷ lệ này của Thỏi Lan chỉ ở mức 6% đến 10%. Mặc dự trỡnh độ chế biến cú thể coi là tƣơng đƣơng, nhƣng với thúi quen của mỡnh, cú đến 80% gạo của Việt Nam đƣợc xay xỏt tại cỏc trung tõm xay xỏt nhỏ, khụng cú trang bị đồng bộ về phơi sấy, nờn chất lƣợng gạo cũng vỡ vậy đó giảm đi rất nhiều16
.
Bờn cạnh việc chế biến, việc tạo ra cỏc loại sản phẩm thứ phỏt cũng là yếu thế của Việt Nam. Trong khi, hàng năm Thỏi Lan thu về đƣợc khoảng 78 triệu USD17
từ việc xuất khẩu cỏc sản phẩm đƣợc tạo ra từ gạo. Con số đú của Việt Nam là rất nhỏ, nếu khụng núi là bằng khụng.
Trong bối cảnh hiện nay, phỏt triển bền vững, cụ thể là phỏt triển gắn liền với bảo vệ và gỡn giữ mụi trƣờng sinh thỏi đang đƣợc nhiều nƣớc quan tõm. Đú chớnh là việc phỏt triển khụng gõy tổn hại đến mụi trƣờng, khụng cú tỏc hại xấu đến sức khỏe con ngƣời. Nụng nghiệp là một lĩnh vực cú tớnh đặc thự riờng, đú là sự phụ thuộc vào mụi trƣờng tự nhiờn của quỏ trỡnh sản xuất. Chớnh vỡ vậy, cỏc sản phẩm nụng nghiệp khụng chỉ là một hàng húa thuần tỳy mà nú cũn là một biểu hiện của sự hũa hợp giữa con ngƣời và thiờn nhiờn. Việc phỏt triển nụng nghiệp khụng thể khụng dựng đến cỏc loại phõn bún và
thuốc trừ sõu. Nhƣng, chớnh điều đú lại cú thể đi ngƣợc lại với mục tiờu bảo vệ mụi trƣờng, Do đú, sử dụng loại phõn bún nào, thuốc trừ sõu nào cũng là một bài toỏn khú. Việc lạm dụng húa chất, khụng chỉ làm giảm giỏ trị nụng phẩm mà cũn làm xấu đi tỡnh trạng mụi trƣờng tự nhiờn. Đến nay, tuy chƣa nhiều và chƣa đến mức độ trầm trọng, nhƣng hiện tƣợng sử dụng thuốc trừ sõu trong sản xuất nụng nghiệp ở Việt Nam cũng đó đến lỳc cần phải xem xột lại. Tại Quảng Ngói, nguồn nƣớc bị nhiễm bẫn do sử dụng thuốc DDT làm chất bảo vệ trong quỏ trỡnh sản xuất hành và tỏi. Hiện tƣợng ụ nhiễm thuốc trừ sõu của nguồn nƣớc là vấn đề quan trọng và ngày càng gia tăng ở Đồng bằng sụng Cửu Long18. Do đú, phỏt triển nụng nghiệp cần hƣớng tới mục tiờu "sạch". Đú chớnh là tiờu chuẩn mà nhiều quốc gia đang hƣớng tới. Nụng nghiệp là lĩnh vực sản xuất gắn liền với cỏc nguồn lực tự nhiờn. Vỡ vậy, quỏ trỡnh sản xuất nụng nghiệp cũng cần đi đụi với quỏ trỡnh bảo vệ cỏc nguồn lực đú. Hiện nay, việc khai thỏc một cỏch kiệt quệ cỏc nguồn lực này cũng đỏng phải lo lắng. Ngƣời dõn khai thỏc tất cả những gỡ họ cú thể thấy và cú thể khai thỏc, khụng cần biết nú cú ảnh hƣởng gỡ đến sự phỏt triển của nguồn lực đú trong tƣơng lai. Cú thể núi rằng, việc khai thỏc tự nhiờn của ngƣời sản xuất nụng nghiệp đó đạt đến mức huỷ diệt. Ở Tõy nguyờn, những mảng rừng lớn đó bị biến thành đất trồng cõy cà phờ và hạt tiờu. Cỏc vấn đề kốm theo là thiếu nƣớc trong mựa khụ, lũ lụt vào mựa mƣa và sự xúi mũn chất màu của đất. Vựng ven biển Quảng Ngói lại đối mặt với sự cạn kiệt của cỏc nguồn lợi thuỷ sản. Ngƣời dõn dựng cỏc phƣơng tiện đỏnh bắt cú tớnh huỷ diệt nhƣ nổ mỡn, xung điện để đỏnh bắt cỏ19. Vỡ thế, bờn cạnh vấn đề sinh thỏi, phỏt triển sản xuất nụng nghiệp phải quan tõm đến vấn đề gỡn giữ bảo vệ nguồn lợi tự nhiờn. Cú nhƣ vậy, về mặt thị trƣờng cỏc sản phẩm mới cú khả năng cạnh tranh, nhƣng quan trọng hơn, về mặt phỏt triển bền vững, sự cạnh tranh đú vỡ thế mới duy trỡ đƣợc lõu dài và ổn định.