HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I Mục tiêu bài học.

Một phần của tài liệu Giao an Dia 6.7.8.9 tron bo giam tai (Trang 29)

- Tìm hiểu nội lực và ngoại lực là gì? Tác động của những lực này trên bề mặt Trái Đất?

HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I Mục tiêu bài học.

I. Mục tiêu bài học.

Sau bài học, Hs cần:

- Hiểu được nguyên nhân của việc hình thành địa hình trên bề mặt đất do tác động của nội lực và ngoại lực. 2 lực này luôn có tác động đối nghịch nhau.

- Hiểu sơ lược về nguyên nhân, tác hại của núi lửa, động đất. - Phân biệt được núi thường và núi lửa.

- Biểu hiện của một trận động đất.

II. Phương tiện dạy học:

- Bản đồ tự nhiên thế giới.

- Tranh ảnh, núi cao,đồng bằng, hoang mạc cát, núi lửa phun.

III. Tiến trình bài giảng.

1.Tổ chức.

6A: 6B:

2.Kiểm tra bài cũ.

Kiểm tra bài thực hành của học sinh 3.Bài giảng:

Vào bài theo gợi ý trong SGK

Họat động của GV và HS. Nội dung

cao, đồng bằng, địa hình thấp hơn mực nước biển?

Từ đó em có nhận xét gì về địa hình bề mặt Trái đất?Nguyên nhân gây ra sự khác biệt đó?

Nội lực là gì?Em hãy nêu những tác động của nội lực?

Ngoại lực là gì? lấy VD?Ngoại lực gồm những yếu tố nào?

Như thế nào là “phong hoá” và “xâm thực”? Em có nhận xét gì về nội lực và ngoại lực? Nếu nội lực lớn hơn, hoặc nhỏ hơn ngoại lực thì mặt đất sẽ ntn?

Hiện tượng núi lửa, động đất sinh ra từ lớp nào của Trái đất?

HS quan sát tranh về núi lửa.Nêu cấu tạo của núi lửa?Măc ma là gì?

Hiện tượng núi lửa xảy ra như thế nào?Trên Trái đất có khoảng bao nhiêu ngọn núi lửa? Núi lửa có mấy loại?Thế nào là núi lửa hoạt động? Tác hại của nó?

Thế nào là núi lửa đã tắt?Tại sao ở vùng núi lửa đã tắt thu hút nhiều dân cư?

Tại sao Nhật bản, Ha oai hay có núi lửa? VN có núi lửa không?

Nêu biện pháp nhằm tránh tác hại của núi lửa? Khi phát hiện một ngọn núi lửa sắp phun thì em phải làm gì?

Động đất là gì? Biểu hiện của động đất?Mô tả tác hại của 1 trận động đất?

Động đất chia làm mấy loại? Nước ta có hiện tượng động đất không?

Cho biết nên làm gì khi có động đất xảy ra?

Thảo luận nhóm:

Núi lửa và động đất do lực nào tạo nên?

Những vùng đất như thế nào thường hay xảy ra

-Nội lực :là những lực sinh ra từ bên trong Trái đất, làm cho mặt đất ghồ ghề.

-Ngoại lực: là những lực xảy ra từ bên trên bề mặt đất gồm 2 quá trình phong hoá và xâm thực.

⇒ San bằng những gồ ghề.

=>Nội lực và ngoại lực đối nghịch nhau, xảy ra đồng thời tạo nên địa hình bề mặt Trái đất.

Một phần của tài liệu Giao an Dia 6.7.8.9 tron bo giam tai (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w