Cỏc giải phỏp chủ yếu thỳc đẩy quan hệ kinh tế Việt Nam Đài Loan

Một phần của tài liệu Quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan hiện trạng và triển vọng (Trang 88)

khu vực Đụng Á và toàn cầu húa kinh tế bất chấp hai phớa khụng cú quan hệ ngoại giao chớnh thức. Đương nhiờn triển vọng quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan cú trở thành hiện thực hay khụng cũn phụ thuộc rất nhiều vào nỗ lực của hai phớa trong việc tạo dựng khuụn khổ phỏp lý, tạo điều kiện tốt cho doanh nhõn hai phớa thõm nhập thị trường của nhau. Bờn cạnh đú, triển vọng của mối quan hệ này cũn phụ thuộc vào tỡnh hỡnh kinh tế thế giới cũng như việc thực hiện cú hiệu quả chớnh sỏch kinh tế ở Việt Nam. Điều làm cho khụng ớt người lo ngại là sự biến động của kinh tế thế giới do cuộc khủng hoảng tớn dụng nhà đất ở Mỹ gõy ra, sự lờn giỏ của dầu mỏ và tăng giỏ nguyờn liệu đầu vào trờn quy mụ toàn cầu đang ảnh hưởng khụng tốt tới cỏc nền kinh tế. Cả Việt Nam và Đài Loan đang phải đối mặt với những thỏch thức đú. Liệu Việt Nam và Đài Loan cú thể vượt qua? Người ta hy vọng rằng, với chớnh sỏch điều chỉnh vĩ mụ năng động cũng như những kinh nghiệm đối phú với cuộc khủng hoảng tài chớnh Chõu Á (1997-1998) Việt Nam và Đài Loan sẽ tiếp tục phỏt triển, cả hai nền kinh tế sẽ giữ được nhịp độ tăng trưởng GDP như những năm gần đõy (xấp xỉ 8 của Đài Loan; 8,5% của Việt Nam) và với cỏi đà đú, quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan sẽ được đẩy lờn một tầm cao mới.

3.3. Cỏc giải phỏp chủ yếu thỳc đẩy quan hệ kinh tế Việt Nam- Đài Loan Loan

Rừ ràng là triển vọng quan hệ kinh tế Việt Nam- Đài Loan cú trở thành thực tế hay khụng về cơ bản phụ thuộc vào cỏc giải phỏp mà hai phớa thực hiện. Do những hạn chế nhất định cho nờn ở đõy chỉ xin đề cập tới những giải phỏp từ phớa Việt Nam.

3.3.1. Cỏc giải phỏp từ chớnh phủ và cơ quan hoạch định chớnh sỏch

Đõy cũn gọi là cỏc giải phỏp vĩ mụ bởi những giải phỏp này mang tớnh bao quỏt và cú vị trớ vụ cựng quan trọng. Chớnh cỏc giải phỏp này tạo lập ra

mụi trường kinh doanh. Nếu nú phự hợp sẽ tạo ra một mụi trường thuận lợi cho cỏc nhà kinh doanh cũn nếu khụng nú sẽ kỡm hóm, cản trở và thậm chớ chối bỏ cơ hội kinh doanh. Và vỡ vậy xột ở bỡnh diện này, cỏc giải phỏp vĩ mụ phự hợp sẽ tạo ra một sõn chơi bỡnh đẳng cho tất cả cỏc nhà kinh doanh nước ngoài, trong đú cú cỏc nhà kinh doanh Đài Loan. Điểm khỏc biệt, cú chăng là sự vận dụng cỏc giải phỏp này trong những tỡnh huống cụ thể mà thụi. Bởi như đó biết, khụng thể ban hành một luật riờng cho cỏc nhà kinh doanh Đài Loan hay Nhật Bản hay Hàn Quốc. Sự khỏc biệt về giải phỏp chỉ cú thể được thể hiện thụng qua cỏc hiệp định song phương nhưng vỡ Việt Nam và Đài Loan khụng cú quan hệ ngoại giao chớnh thức nờn khụng thể ký cỏc hiệp định này. Cú lẽ nước duy nhất trờn thế giới là Hoa kỳ ban hành một đạo luật riờng về quan hệ với Đài Loan. Và Đạo luật này là cơ sở phỏp lý để điều tiết quan hệ Hoa Kỳ- Đài Loan cho dự họ khụng cú quan hệ chớnh thức với Đài Loan kể từ khi Hoa Kỳ chớnh thức thiết lập quan hệ ngoại giao với Bắc Kinh.

Sau đõy là cỏc giải phỏp vĩ mụ cụ thể:

Thứ nhất, hoàn thiện mụi trường phỏp lý, thực hiện cỏc cam kết song phương và đa phương(APEC và WTO) với Đài Loan

Chớnh phủ cũng như cỏc cơ quan chức năng thuộc chớnh phủ cần tiếp tục nghiờn cứu và thực thi những điều chỉnh luật phỏp và chớnh sỏch phự hợp trong quỏ trỡnh thực hiện chương trỡnh hành động 44 điểm, thu hỳt cỏc nhà đầu tư, kinh doanh nước ngoài, trong đú cú cỏc nhà kinh doanh Đài Loan. Qua đú xõy dựng và phỏt triển cỏc liờn doanh sản xuất, chế biến và xuất khẩu, nhất là đối với cỏc sản phẩm nụng nghiệp, lõm nghiệp, thủy hải sản, hàng thủ cụng mỹ nghệ và cỏc nghành cụng nghiệp phự trợ khỏc, để vừa phục vụ xuất khẩu sang Đài Loan, sang cỏc thị trường khỏc và thỳc đẩy kinh doanh tại cỏc khu cụng nghiệp Việt Nam.

Hoàn thiện cỏc văn bản luật theo hướng phỏp luật hợp nhất đầu tư trực tiếp nước ngoài với luật đầu tư trong nước thành một bộ luật thống nhất. Đõy là ý kiến của nhiều chuyờn gia bởi làm như vậy sẽ khụng tạo ra sự mặc cảm cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài về sự khụng bỡnh đẳng giữa họ với cỏc nhà đầu

tư trong nước và sẽ tạo ra một khuụn khổ phỏp lý bỡnh đẳng cho mọi thành phần tham gia đầu tư. Tuy nhiờn, cũng cú ý kiến khụng đồng tỡnh bởi người ta cho rằng, luật đầu tư nước ngoài phải là một đạo luật riờng, cú tớnh đặc thự. Đõy là một cụng cụ thu hỳt nguồn vốn nước ngoài tỏ ra cú hiệu quả trong suốt hơn 20 năm đổi mới vừa qua. Với lại, Đài Loan và nhiều nước Đụng Á vẫn cú luật đầu tư nước ngoài. Kinh nghiệm của họ chỉ ra rằng, nếu muốn thu hỳt nhiều hơn nguồn vốn từ bờn ngoài để phục vụ sự nghiệp cụng nghiệp húa quốc gia thỡ một luật đầu tư nước ngoài độc lập là cần thiết bởi ở đú chớnh phủ nước sở tại sẽ giành những điều khoản ưu đói riờng cho những ngành, những lĩnh vực, thậm chớ những đối tỏc ưu tiờn. Ban hành luật thương mại và dịch vụ cũng như luật chống độc quyền. Ở Việt Nam cỏc đạo luật này đang được quan tõm. Cần lưu ý rằng, xu hướng ban hành luật thương mại và luật thương mại dịch vụ độc lập đang thắng thế. Tuy nhiờn kinh nghiệm của một số nước Đụng Á chỉ rừ rằng, nếp gộp hai luật này thành một và chọn một tờn gọi phự hợp, chẳng hạn luật thương mại, bởi thương mại hàng húa vụ hỡnh và hàng húa hữu hỡnh vừa cú cỏi riờng nhưng cũng cú nhiều cỏi chung và bởi kinh doanh hàng húa hữu hỡnh nhưng bản thõn nú lại chứa đựng cả cỏc dịch vụ kốm theo. Hơn nữa bản thõn khỏi niệm dịch vụ cũng rất rộng, theo WTO, cú tới hàng tỏ loại dịch vụ. Kinh doanh ngõn hàng hay vận tài hàng khụng cũng gọi là dịch vụ nhưng bản thõn những ngành này cũng cú nhiều bộ phận tạo ra hàng húa hữu hỡnh. Luật chống độc quyền hay cũn gọi là cạnh tranh độc quyền. Gọi thế nào cũng được song về thực chất đõy là đạo luật chống độc quyền, lũng loạn thị trường. Trờn thị trường Việt Nam hiện nay Việt Nam, họ đang tỡm cỏch chuyển thị trường và khụng ớt trong số đú đang dựng tiềm lực tài chớnh, cụng nghệ và cả những mỏnh lới của kẻ mạnh để chốn ộp giới kinh doanh nhỏ và vừa bởi vậy một đạo luật chống độc quyền được ban hành sớm là điều cần thiết.

Cải cỏch hành chớnh cần phải xỳc tiến mạnh hơn, sõu rộng hơn và mang tớnh khả thi song thực hiện cũn chậm. Xỳc tiến nhanh hơn cỏc dịch vụ, xõy dựng và ỏp dụng chớnh phủ điện tử. Những kinh nghiệm của Đài Loan trong hai lĩnh vực này rất đỏng để chỳng ta tham khảo. Chỉ tiếc rằng, do những

vướng mắc về ngoại giao và những lý do khỏc cho nờn việc tổ chức cỏc hội thảo khoa học về vấn đề này đó khụng được xỳc tiến. Ở phương diện nghiờn cứu khoa học, chỳng ta nờn mạnh dạn tiến hành cũn việc vận dụng vào thực tiễn như thế nào lại là cỏc chuyện khỏc.

Phớa Việt Nam cần chủ động đưa ra những hỡnh thức thớch hợp để phối hợp cựng với Đài Loan thực hiện cỏc thỏa thuận khụng chớnh thức đó ký và sẽ ký. Cú thể gọi đõy là cỏc thỏa thuận song phương và đặt nú trong lộ trỡnh thực thi cỏc cam kết trong WTO và APEC bởi cả Việt Nam và Đài Loan đều là thành viờn của hai tổ chức đa phương này. Với cỏch làm đú chỳng ta sẽ phỏt huy tối đa cỏc lợi thế thành viờn của cỏc tổ chức này, hạn chế tiờu cực và một điều quan trọng nữa là trỏnh được cỏc trở ngại để trong quan hệ với đối tỏc thứ ba. Rất tiếc là trong vấn đề trờn nhiều khi Việt Nam quỏ thận trọng, “quỏ nhu mỡ”, cho nờn đó bỏ qua khụng ớt cơ hội để thỳc đẩy quan hệ kinh tế- thương mại với Đài Loan.

Thứ hai, minh bạch húa cụng khai hơn cỏc văn bản phỏp lý, chớnh sỏch

Nhiều nhà đầu tư nước ngoài, một số chuyờn gia kinh tế khi nhận xột về cỏc văn bản phỏp lý và chớnh sỏch của Việt Nam, họ cho rằng “thường thay đổi”. Điều này tỏc động khụng tốt tới tinh thần cũng như chiến lược kinh doanh của nhà đầu tư tại Việt Nam. Hiệp hội Doanh nghiệp Đài Loan tại Việt Nam lưu ý rằng, “sự ổn định và minh bạch về phỏp luật, chớnh sỏch ưu đói đầu tư là hết sức quan trọng. Việt Nam đang nỗ lực để làm điều này, nhưng đụi khi nỗ lực đú chưa đến được cỏc nhà đầu tư. Giữa địa phương với trung ương, về mặt phối hợp chớnh sỏch vẫn cũn trở ngại và đõy là những trở ngại khụng đỏng cú”. Thực ra, minh bạch húa và cụng khai húa chớnh sỏch là một yờu cầu của tổ chức WTO, khi Việt Nam là thành viờn, chỳng ta đó tuõn thủ yờu cầu này. Chớnh phủ Việt Nam đó rất cố gắng để thực hiện song cú lẽ cần thờm thời gian bởi lề thúi can thiệp vĩ mụ từ thời kinh tế tập trung bao cấp vẫn cũn rơi rớt lại. Hơn nữa, chớnh quyền cỏc địa phương, nhiều khi vỡ lợi ớch cục bộ mà họ cố tỡnh hoặc làm ngơ những yờu cầu hoặc chỉ đạo từ cấp trờn. Cỏc địa phương (cấp tỉnh) cần thực hiện minh bạch húa chớnh sỏch liờn quan tới

đầu tư, tiếp tục nghiờn cứu để xõy dựng cỏc quy chế phự hợp, khụng ngược chiều với Trung ương, minh bạch cỏc thủ tục hành chớnh, cụng khai quy trỡnh, thời hạn, trỏch nhiệm xử lý; giảm đầu mối, giảm thủ tục khụng cần thiết, qua đú tạo sự chuyển biến căn bản về cải cỏch hành chớnh trong lĩnh vực đầu tư nước ngoài và xuất - nhập khẩu hàng húa, dịch vụ và xuất khẩu lao động

Thủ tướng Chớnh phủ và lónh đạo cấp tỉnh (Chủ tịch Ủy ban Nhõn dõn tỉnh) cần duy trỡ cỏc cuộc gặp, đối thoại định kỳ với cộng đồng cỏc nhà doanh nghiệp nước ngoài; tại cỏc cuộc gặp này, những thay đổi trong chớnh sỏch đầu tư, xuất - nhập khẩu của Việt Nam cần được thụng bỏo cho cỏc nhà kinh doanh; lắng nghe và tỡm cỏch giải đỏp cỏc thắc mắc của nhà đầu tư và khi đó hứa thỡ phải thực hiện. Thực tế cho thấy đõy là khõu yếu của ta. Người lónh đạo cao nhất chớnh quyền cam kết sẽ nghiờn cứu, giải quyết nhưng sau đú vỡ những lý do khỏc nhau, nhiều cam kết đó khụng được thực thi đến nơi đến chốn hoặc chỉ nghiờn cứu mà khụng giải quyết hoặc giải quyết khụng thấu đỏo. Cỏc nhà đầu tư nước ngoài, trong đú cú cỏc nhà đầu tư Đài Loan đỏnh giỏ cao trỏch nhiệm của Thủ tướng Việt Nam trong cỏc cuộc gặp gỡ thường niờn song họ vẫn lấy làm tiếc, ở nhiều địa phương nơi họ đầu tư vốn trực tiếp đó khụng giỳp họ xử lý cỏc vướng mắc được họ nờu ra tại cỏc cuộc gặp này như họ kỳ vọng.

Cần cụng bố ra cụng chỳng cỏc văn bản quy phạm phỏp luật, kể cả cỏc cụng văn hành chớnh cú tớnh chất ỏp dụng chung cho cỏc đối tượng đầu tư để họ biết và thực hiện. Điều này tạo cơ hội cho nhà kinh doanh cú thể gúp ý kiến, nhất là cỏc văn bản luật, dưới luật, kể cả cỏc quy định về ưu đói, khuyến khớch của nhà nước trung ương và địa phương. Qua đú họ cú thể dự bỏo được những biến đổi của mụi trường đầu tư, hạn chế được những tiờu cực cú thể xảy ra. Việc chớnh phủ hoặc cỏc cơ quan cú trỏch nhiệm cụng bố “chỉ số cạnh tranh” ở cỏc địa phương mang tớnh thường niờn được cỏc nhà kinh doanh nước ngoài rất quan tõm và hồ hởi đún nhận bởi từ đú họ dự bỏo được địa phương nào ở Việt Nam cú nhiều cơ hội làm ăn cho họ. Cú thể núi đú là một thớ dụ nổi bật của minh bạch húa và cung cấp thụng tin cho doanh nghiệp.

Cho đến nay, Việt Nam đó ban hành nhiều đạo luật liờn quan đến đầu tư, song hiệu lực thi hành chưa cao. Thực tế này cho chỳng ta hàm ý rằng, cần cú những biện phỏp phổ biến tuyờn truyền tớch cực cho cỏc tầng lớp dõn cư, kể cả cỏc doanh nghiệp. Với cỏc doanh nghiệp cú vốn FDI và cỏc doanh nghiệp kinh doanh xuất - nhập khẩu sang thị trường Đài Loan. Cần phổ biến và giải thớch rừ những quyền lợi, nghĩa vụ của doanh nghiệp để họ hiểu và thực thi tốt hơn, nhất là cỏc đạo luật thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cỏ nhõn, thuế VAT, thuế xuất - nhập khẩu…, tăng cường giỏm sỏt cỏc cơ quan quản lý thực thi phỏp luật nhằm đảm bảo cho cỏc đạo luật, cỏc văn bản phỏp quy được thực hiện đầy đủ và nghiờm tỳc. Cú như vậy chỳng ta mới tạo dựng được một mụi trường kinh doanh bỡnh đẳng để thu hỳt ngày càng nhiều cỏc nguồn lực quốc tế phục vụ sự nghiờp cụng nghiệp húa nước nhà.

Thứ ba, tăng cường cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ hoạt động kinh tế đối ngoại, trong đú cú quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan

Kinh nghiệm của cỏc nền kinh tế Đụng Á và nhất là kinh nghiệm của Đài Loan cho thấy, hỗ trợ phỏt triển cơ sở hạ tầng là thuộc trỏch nhiệm của chớnh quyền Trung ương. Sự hỗ trợ này tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận và sử dụng cỏc phương tiện kỹ thuật hiện đại với chi phớ thấp để nõng cao khả năng cạnh tranh của hàng húa, dịch vụ do doanh nghiệp cung ứng cho thị trường. Hiện đại húa cỏc bến cảng, cải thiện hệ thống giao thụng đường bộ, đường sắt và hàng khụng là những vấn đề cần được quan tõm hàng đầu, nếu khụng thỡ kết quả ngược lại; kinh nghiệm cho thấy xõy dựng hạ tầng kỹ thuật cỏc khu cụng nghiệp thực thi tốt thỡ khả năng thu hỳt vốn nước ngoài sẽ tăng cao. Xin nờu một thớ dụ, Quảng Ninh được coi là một gúc của tam giỏc kinh tế ở miền Bắc (Hà Nội - Hải phũng - Quảng Ninh) song “những bất lợi thế về giao thụng và chi phớ xõy dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật tại cỏc khu cụng nghiệp lờn cao đó làm nản lũng nhiều nhà đầu tư nước ngoài, trong đú cú cỏc nhà đầu tư Đài Loan”. Đõy là ý kiến của Phú Giỏm đốc Sở Kế hoạch Đầu tư Quảng Ninh trong cuộc làm việc với đoàn khảo sỏt của Viện Nghiờn cứu Đụng Bắc Á tại Quảng Ninh, thỏng 12 năm 2007.

Chỳ trọng đến hiệu quả đầu tư, cải tiến quy trỡnh chọn nhà thầu cỏc cụng trỡnh cơ sở hạ tầng nhằm hạn chế tới mức nhỏ nhất những tiờu cực cú thể xảy ra. Thực hiện xó hội húa mạnh mẽ trong việc xõy mới, nõng cấp, cải thiện cơ sở vật chất hạ tầng. Kinh nghiệm cỏc nước trong khu vực cho thấy, cỏc tuyến quốc lộ chớnh phủ ủy quyền Bộ Giao thụng xử lý cũn cỏc tuyến tỉnh lộ hay kết nối tỉnh lộ với quốc lộ do cỏc cụng ty tư nhõn thầu xõy dựng. Tất nhiờn đú là những cụng ty lớn, cú đủ khả năng và điều kiện để thực hiện dự ỏn. Ở Việt Nam, đõy vẫn là một khõu yếu. Việc chậm xó hội húa phỏt triển cơ sở hạ tầng đó gõy lóng phớ một nguồn vốn lớn trong xó hội. Nờn chớnh phủ cần cú chớnh sỏch khuyến khớch cỏc nhà đầu tư Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc đầu tư vào cỏc dự ỏn cải thiện và nõng cấp cơ sở hạ tầng.

Thứ tư, là xõy dựng chiến lược Marketing cấp quốc gia tại thị trường Đài Loan

Đõy khụng là một giải phỏp mới bởi nú đó từng được Bộ Thương mại

Một phần của tài liệu Quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan hiện trạng và triển vọng (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)