Hợp tỏc lao động Việt Nam Đài Loan

Một phần của tài liệu Quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan hiện trạng và triển vọng (Trang 60)

Như đó biết, một trong những biểu hiện nổi bật của toàn cầu húa là hội nhập nền kinh tế và sự dịch chuyển dũng vốn tự do. Tuy nhiờn, sự dịch chuyển dũng vốn tự do sẽ gõy ảnh hưởng đến trào lưu dịch chuyển nguồn lao động hay cũn gọi là hợp tỏc lao động. Hơn hai thập kỷ trước đõy, Nhật Bản và cỏc nước cụng nghiệp mới NICs ở Chõu Á cú nền kinh tế phỏt triển nhanh chúng, nguồn vốn đầu tư nước ngoài tăng mạnh. Đài Loan cũng khụng nằm ngoài vũng phỏt triển đú. Cựng với việc tăng giỏ của đồng đụla Đài Loan, vào những giữa những năm 1980 sau khi nước này kớ Hiệp định Plaza, nền kinh tế Đài Loan đó đạt được mức tăng trưởng cao suốt 30 năm liờn tục. Đài Loan đó trở thành một trong những quốc gia điển hỡnh cú nguồn vốn đầu tư ra nước ngoài lớn nhất Chõu Á.

Chớnh hiện tượng đầu tư vốn lớn ra nước ngoài dẫn đến dịch chuyển nguồn lao động giữa Đài Loan và cỏc nước Chõu Á khỏc trong đú cú Việt Nam. Việc dịch chuyển đú tạo ra sự kết gắn bền chặt về mặt kinh tế và xó hội và thỳc đẩy hợp tỏc kinh tế giữa Việt Nam và Đài Loan. Phần này tập trung vào tỡm hiểu những đặc điểm của hợp tỏc lao động hay như người Đài Loan gọi là quỏ trỡnh dịch chuyển lao động và ảnh hưởng của nú tới quan hệ Việt Nam và Đài Loan.

Thực tế cho thấy, cú 3 hỡnh thức hợp tỏc lao động, đú là: hợp tỏc lao động phổ thụng khụng định cư; hợp tỏc lao động thụng qua trao đổi cụng nhõn lành nghề và hợp tỏc theo kiểu nhập quốc tịch nước sở tại thụng qua xõy dựng gia đỡnh với người Đài Loan. Người ta cho rằng, hỡnh thức thứ nhất và thứ hai liờn quan trực tiếp tới dũng vồn đầu tư; hỡnh thức thứ 3 ảnh hưởng trực tiếp đến xó hội và dũng vốn hiện tại.

2.3.1. Nhu cầu lao động nước ngoài của Đài Loan

Cỏc nền kinh tế cụng nghiệp mới đó phải đối mặt với những thay đổi sõu sắc trong cơ cấu lao động và nhõn khẩu do hiện tượng chuyển dịch dõn số và già húa dõn số. Theo đỏnh giỏ của tổ chức Liờn Hợp Quốc (UN), Đài Loan đó và đang phải đối mặt với tỡnh trạng trờn. Năm 2004, cú khoảng >9% dõn số cú độ tuổi trờn 64. Năm 2003, tổng tỉ lệ phụ nữ ở độ tuổi sinh sản là 1,24%, đõy là tỉ lệ thấp nhất trờn thế giới. Núi cỏch khỏc, tỉ lệ thay thế dõn số kế cận thấp hơn mức 2,1%. Theo dự đoỏn của cỏc nhà nghiờn cứu về tỡnh hỡnh thay đổi dõn số ở Đài Loan thỡ dõn số ở hũn đảo này sẽ giảm mạnh trong khoảng thời gian từ năm 2010 đến 2030.

Chớnh sự thay đổi trong cơ cấu lao động và nhõn khẩu sẽ gõy ảnh hưởng tới mối quan hệ giữa phỏt triển kinh tế và giải quyết cỏc vấn đề xó hội. Nhiều ngành cụng nghiệp sẽ bị tỏc động trực tiếp do cú sự thay đổi trong nguồn cung lao động. Tuy nhiờn, phần lớn người dõn Đài Loan hiện nay vẫn nghĩ rằng, họ chưa phải đối mặt với tỡnh trạng già húa dõn số. Chỉ một nhúm nhỏ cú quan tõm tới vấn đề này nhưng họ vẫn khụng tin rằng già húa dõn số sẽ đến sớm như vậy. Chớnh vỡ lẽ đú, tại nhiều nhà mỏy, xớ nghiệp ở Đài Loan người ta chưa xõy dựng cơ sở vật chất cho cỏc dịch vụ chăm súc người cao tuổi. Theo thống kờ chớnh thức, ẵ số người lao động nước ngoài tới Đài Loan làm việc tập trung vào 2 nhúm cụng việc chớnh là: chăm súc người cao tuổi và làm cỏc cụng việc phụ giỳp gia đỡnh người Đài (làm người hầu gỏi, người bảo mẫu…). Điều này cú nghĩa là nhu cầu về cỏc dịch vụ xó hội tăng lờn trong khi hoạt động này lại ớt được sự quan tõm của chớnh phủ. Đõy là điểm khỏc biệt lớn giữa Đài Loan và cỏc nước Chõu Âu, nơi mà chớnh phủ dành nhiều sự quan tõm và ưu ỏi tới người già. Điều cần lưu ý là, tại Đài Loan người ta quy định chỉ những người lao động đó tốt nghiệp phổ thụng cơ sở trở lờn mới được làm cỏc cụng việc kể trờn. Khoản chi phớ phải trả cho loại lao động này dao động xung quanh mức 21.000 đụ la Đài Loan/thỏng và làm theo ca trung bỡnh là 700 đụ la Mỹ/ca.

Thờm vào đú, sự suy giảm dõn số và kộo dài thời gian học tập khiến nguồn nhõn lực cung cấp cho thị trường lao động trong nước bị ảnh hưởng nghiờm trọng. Hiện nay, nhu cầu lao động của cỏc ngành cụng nghiệp thuộc nhúm 3D (Dirty, Dangerous and Difficulty) rất lớn nhưng rất ớt người Đài Loan muốn tham gia lao động trong nhúm ngành này. Nhiều hóng kinh doanh và nhiều xớ nghiệp vừa và nhỏ của Đài Loan đó di chuyển cơ sở sản xuất của họ tới Trung Quốc, Việt Nam và Đụng Nam Á, nơi cú nguồn lao động dồi dào và rẻ hơn nhiều so với Đài Loan. Để hạn chế khuynh hướng đầu tư cực đoan ra nước ngoài và giảm sự gia tăng tỉ lệ thất nghiệp trong nước chớnh phủ Đài Loan sử dụng biện phỏp “phối hợp với lao động nước ngoài” (guest workers scheme) để khẳng định rằng những người lao động nước ngoài khụng thể ở lại Đài Loan trong một thời gian dài hay ở lại vĩnh viễn họ chỉ cú thể ở đõy trong một khoảng thời gian ngắn, tạm thời. Một thực tế là, những người lao động đến Đài Loan đó trở thành một bộ phận quan trọng của thị trường lao động tại hũn đảo này. Thậm chớ một số người cũn cho rằng người lao động nước ngoài sẽ khụng thể khụng cú trong tương lai.

Chỳng ta đều biết rằng tại cỏc quốc gia Chõu Á, việc đưa lao động từ vựng này sang vựng khỏc hay từ nước này sang nước khỏc đó cú lịch sử khỏ lõu đời. Trong một chừng mực nào đú những quốc gia cú người lao động đưa đi thu được một khoản ngoại tệ nhất định. Khuyến khớch người lao động trong nước đi lao động ở nước ngoài cũng là một cỏch làm giảm tỉ lệ thất nghiệp trong nước.

Chỡnh vỡ lẽ đú, cỏc chớnh phủ đó cú nhiều biện phỏp nhằm khuyến khớch người lao động đi làm việc ở nước ngoài. Toàn bộ thủ tục do cỏc tổ chức cỏ nhõn trong nước chịu trỏch nhiệm. Về mặt nào đú việc làm này giống như một cỏch để đỏp ứng nhu cầu của thị trường lao động nhưng sự thực là những hoạt động kể trờn được thực hiện thụng qua nhiều hệ thống xó hội khỏc nhau mà chỳng ta cú thể gọi chung là sự phụ thuộc giữa cỏc cộng đồng xó hội.

Tớnh từ năm 1999 đến nay, với một quóng thời gian chưa dài, song thị trường Đài Loan đó tiếp nhận một số lượng lớn lao động Việt Nam. Quy mụ xuất khẩu lao động Việt Nam sang Đài Loan ngày một tăng nhanh: tớnh từ năm 1999 đến năm 2005 đó cú 167.800 lao động Việt Nam sang thị trường này. Trong đú năm 1999 là 131 người, năm 2000: 7.746 người, năm 2001:12.916 người, năm 2002: 29.472 người, năm 2003: 57.603 người, năm 2004: 37.168 người và năm 2005: 22.784 người [29].

Thống kờ của Cục Quản lý lao động ngoài nước cho biết, 8 thỏng đầu năm, cả nước xuất khẩu được gần 59.000 lao động. Trong đú, Đài Loan vẫn đang dẫn đầu khi tiếp nhận được 22.865 người, chiếm gần 40% tổng số lao động tại tất cả cỏc thị trường.

Như đó biết, Việt Nam là một quốc gia phỏt triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xó hội chủ nghĩa, vỡ vậy chớnh phủ cho phộp lao động được ra nước ngoài làm việc. Tuy nhiờn, đạt được điều đú nhiều cuộc tranh luận đó diễn ra bởi đõy là một tiền lệ chưa diễn ra trước đú. Đến năm 1999, do quỏ trỡnh sắp xếp lại cơ cấu kinh tế, cụng nghiệp trở thành ngành được ưu tiờn trong chiến lược phỏt triển kinh tế ở hầu hết cỏc tỉnh. Tất cả hoạt động kinh doanh, sản xuất ở cỏc địa phương đều được sắp xếp lại và tạo thành một hệ thống cú mối liờn kết chặt chẽ với nhau. Ở cỏc khu vực miền nỳi, người lao động cú thể được tuyển vào làm tại cỏc nhà mỏy, xớ nghiệp ở trong và ngoài nước thụng qua nhiều con đường khỏc nhau. Như vậy, sự điều chỉnh này đó mang lại những lợi ớch nhất định cho người dõn xa thành phố.

Làm sao để người lao động phổ thụng được đi lao động tại Đài Loan? Cỏc tập đoàn sản xuất sẽ cử một người nào đú làm đại diện khu vực tại nước sở tại. Họ sẽ trực tiếp cú cỏc buổi tiếp xỳc, thảo luận với những người cú ý định đi lao động nước ngoài. Thờm vào đú, người đại diện cho cỏc tập đoàn này sẽ giỳp đỡ những đối tượng muốn đi lao động cỏc thủ tục cần thiết để xuất cảnh, giỳp họ cú được khoản hỗ trợ cần thiết của chớnh phủ để trả chi phớ thuốc men. Theo thống kờ hàng năm, cú khoảng 15% số người lao động làm

cỏc cụng việc trong cỏc trang trại nụng nghiệp được trợ giỳp trả cỏc khoản chi phớ kể trờn. Nếu khụng nhận được sự trợ giỳp, người lao động cũng cú thể mượn tiền của người dõn khỏc trong cựng địa phương để chi trả, tỉ lệ chi trả theo kiểu này cao hơn so với chi trả cú sự hỗ trợ ở mức 25%. Nhà cung cấp lao động cũng như những người cho vay vốn đi lao động ở nước ngoài đều cú những hợp tỏc nhất định với nước nhập khẩu lao động. Họ cũng yờu cầu người lao động phải tiết kiệm tiền thuờ nhà, mua thưc phẩm, tiờu dựng cỏ nhõn. Khi đưa người đi xuất khẩu lao động họ cũng cú được những khoản lợi nhuận nhất định.

Thờm vào đú, những người đại diện cho cỏc cụng ty cần tuyển lao động tại nước sở tại cũng cú thể tuyển lao động thụng qua Cục quản lớ lao động thuộc Bộ Lao động Thương binh và Xó hội. Người lónh đạo địa phương cú thể thụng bỏo tin tuyển lao động trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng của địa phương và hướng dẫn họ tiến hành đăng ký xột tuyển tại văn phũng đại diện. Thậm chớ, những người làm việc tại chớnh cỏc cụng ty nước ngoài cú được thụng tin tuyển lao động họ cú thể làm cầu nối đưa người lao động trong nước ra nước ngoài. Và lẽ đương nhiờn, những người này sẽ nhận được một khoản tiền mụi giới nhất định, thụng thường khoản tiền trờn dao động quanh mức 100 đến 200 đụ la Mỹ. Thậm chớ một số người cũn cho rằng, khoản tiền thự lao nhận được cú thể tương đương với 2 đến 4 thỏng lương của người lao động làm việc tại cỏc cụng ti trong nước cú vốn đầu tư nước ngoài. Đối với những người lao động nước ngoài cú được cụng việc tốt ở Đài Loan, họ chỉ nhận được xấp xỉ 1/3 mức lương của người lao động Đài Loan làm cựng cụng việc. Điều này cũng ngụ ý rằng, chớnh những mối quan hệ xó hội giỳp người lao động kiếm được việc làm tại nước ngoài nhưng nú cũng chớnh là một loại hàng hoỏ cú thể trao đổi được nhưng khụng ngang giỏ.

Một người lao động được coi là thành cụng ở nước ngoài cú thể thu được khoản tiền 10.000 đụ la Mỹ trong vũng 3 năm. Nếu người đú gửi toàn bộ số tiền thu được về nước thỡ nú cú thể mang lại những ảnh hưởng tớch cực. Điều đú sẽ cũng khuyến khớch những người dõn trong nước cố gắng đi lao

động ở nước ngoài. Cần phải nhấn mạnh thờm rằng những người lao động ở Đài Loan đều muốn ở lại hũn đảo này để tiếp tục lao động tăng thờm nguồn thu nhập.

Sau khi người lao động Việt Nam đến Đài Loan để làm việc, nếu họ là cụng nhõn của cỏc cụng ty thỡ họ sẽ được ở trong cỏc khu ký tỳc do cụng ti xõy dựng. Điều này cú nghĩa là, họ sẽ bị hạn chế về hoạt động xó hội, ớt cú cơ hội tiếp xỳc với những người xung quanh đặc biệt là người Đài Loan bản xứ. Tuy nhiờn, với sự hỗ trợ của nền khoa học cụng nghệ hiện đại ngày hụm nay như mạng điện thoại di động, internet… họ cú thể núi chuyện trực tiếp với những người bạn Việt Nam ở bờn ngoài cũng như núi chuyện với gia đỡnh ở trong nước. Mặc dự vậy, họ vẫn gặp phải nhiều rủi ro. Nếu cụng ti nơi họ làm việc bị giải thể hoặc những người làm nghề giỳp việc cho cỏc gia đỡnh người Đài khụng cú mối quan hệ tốt với người quản lớ hay người chủ gia đỡnh thỡ họ bị gửi trả lại Việt Nam mà khụng được trả bất cứ một khoản tiền nào. Khi trường hợp này xảy ra, họ sẽ cố gắng từ bỏ cụng việc mà mỡnh đang làm và tỡm một cụng việc khỏc, mặc dự họ biết đú là việc làm bất hợp phỏp. Nhờ cỏch này mà những người Việt Nam đú cú thể ở lại Đài Loan tiếp tục làm việc. Đối với những người sử dụng lao động Đài Loan họ khụng phải trả bất cứ khoản phớ nào cho việc đảm bảo an ninh xó hội. Họ chỉ phải trả 500 đụ la Mỹ/thỏng, thấp hơn nhiều so với những người cụng nhõn Đài Loan hay những cụng nhõn nước ngoài đến lao động hợp phỏp tại Đài Loan. Trong những năm gần đõy, cũng nhờ hệ thống liờn kết xó hội kể trờn nhiều người phụ nữ Việt Nam đó xõy dựng gia đỡnh với người Đài Loan.

Bảng 2. 7 Lao động Việt Nam tại Đài Loan

Năm Thỏng 12-2003 Thỏng 2-2004 Thỏng 3-2005 Thỏng 2-2006 Thỏng 11-2006 Ngành % % % % % Tổng cộng 57603 100 61222 100 93090 100 81684 100 71021 100 Cỏc cụng trỡnh cụng lớn 185 0,32 188 0,3 431 0.5 526 0,6 561 0,79 6 ngành và 15 loại nghề - - - - - - - - - Hộ lý, chăm súc người bệnh 39932 6932 43388 70,9 74325 79.8 61031 74,7 47741 6,72

Giỳp việc gia

đỡnh 465 0,8 474 0,8 590 0.6 432 0,53 312 0,4 Thuyền viờn 2241 3,9 2242 3,7 1816 2 1143 1,4 727 1 68 loại nghề 36 0,06 36 0,06 18 0.02 7 8 73 loại nghề 1 0 1 1 1 - Gốm, sứ 1 0 1 1 - - Dự ỏn tu sửa xõy mới nhà xưởng 10 10 0,02 8 - - Dự ỏn khu cụng nghệ cao - - - - - - - - Cỏc nghề lao động nặng nhọc, nguy hiểm - - - - - - - 563 0,82 Cỏc ngành chế tạo chủ yếu 4036 7 3942 3942 3409 3,7 3493 4,2 5325 5 Cụng trỡnh xõy dựng lớn 21 21 21 10 0.01 44 0,5 127 0,18 Cỏc ngành chế tạo thuờ lao động định kỳ 2 năm 7926 13,8 8056 13,2 8506 9,1 9350 11,4 10164 14,3 Ngành chế tạo cụng nghệ phổ thụng (truyền thống) 2672 4,6 2815 4,6 3919 4,2 5621 6,9 7259 10,2 Ngành chế tạo cụng nghệ cao (phi truyền thống) 77 0,001 48 0,08 56 0,06 36 0,04 34 0,04

Nguồn: Sỏch “Hợp tỏc kinh tế Việt Nam – Đài Loan trong bối cảnh hội nhập kinh tế Đụng Á”, 2007, tr.166, NXB Lao động – xó hội

Xột theo cơ cấu ngành nghề, bảng trờn cho thấy, lao động xuất khẩu của Việt Nam sang Đài Loan chủ yếu làm việc trong cỏc lĩnh vực sau: ngành xõy dựng cầu đường, nhà, cỏc cụng trỡnh cụng cộng, cỏc ngành cụng nghiệp cơ khớ, đặc biệt là ngành dịch vụ xó hội và cỏ nhõn, gia đỡnh. Cụ thể trong số cỏc ngành trờn, từ năm 2003 đến cuối năm 2006, ngành chăm súc bệnh nhõn cú tỷ trọng lớn nhất thường xấp xỉ 70% thậm chớ năm 2005 tăng lờn đến xấp xỉ 80%/tổng số lao động Việt Nam tại Đài Loan. Tỷ trọng này thường cao nhất so với cỏc nước khỏc trong khu vực và cú xu hướng giảm xuống thấp hơn nước đứng thứ 2 gần 50% do sự đỡnh chỉ hỡnh thức lao động chăm súc người bệnh và giỳp việc tại gia đỡnh từ phớa Đài Loan. Tuy nhiờn hỡnh thức lao động chăm súc người bệnh tại bệnh viện vẫn được duy trỡ bỡnh thường. Lĩnh vực tiếp theo là ngành cơ khớ chế tạo thuờ lao động định kỳ hai năm cú vị trớ đỏng kể sau lao động chăm súc người bệnh mặc dự tỷ trọng thường

Một phần của tài liệu Quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan hiện trạng và triển vọng (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)