Triển vọng quan hệ kinh tế Việt Nam Đài Loan

Một phần của tài liệu Quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan hiện trạng và triển vọng (Trang 83)

Căn cứ vào thực tế phỏt triển quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan trong hơn một thập kỷ qua và những chuyến biến thuận lợi trong hợp tỏc phỏt triển ở khu vực Đụng Á, nhiều nhà nghiờn cứu dự bỏo rằng, quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan trong những năm tới vẫn tiếp tục vận động theo xu thế tớch cực hay như người ta núi là quan hệ này tiến triển khả quan, bất chấp những trở ngại về chớnh trị - ngoại giao.

Như đó núi ở trờn, quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan là một quan hệ mới, một sản phẩm ra đời từ kết quả của Chiến tranh Lạnh và của tiến trỡnh liờn kết kinh tế Đụng Á. Núi một cỏch cụ thể hơn thỡ quan hệ này là kết quả từ những đổi mới trong chớnh sỏch kinh tế đối ngoại của Việt Nam, chớnh sỏch Hướng Nam của Đài Loan cũng như của sự tương tỏc của toàn cầu húa và khu vực húa. Nhờ đú quan hệ này đó đơm hoa kết trỏi trong suốt thời gian kể từ

khi hai phớa thiết lập Văn phũng đại diện ở Hà Nội và Đài Bắc. Trước đú quan hệ này khụng cú cơ may xõy dựng chứ chưa núi gỡ tới phỏt triển bởi những nguyờn nhõn khỏch quan và chủ quan, nhưng trong điều kiện quốc tế mới, khi mà xu thế hũa bỡnh, hợp tỏc và liờn kết trở thành nổi trội thỡ cơ hội để Việt Nam và Đài Loan tăng cường quan hệ kinh tế là rất lớn. Điều này xuất phỏt từ nhu cầu và lợi ớch của cả Việt Nam và Đài Loan. Việt Nam đó thực hiện chớnh sỏch đối ngoại đa phương húa, đa dạng húa, trong đú cú quan hệ kinh tế quốc tế và đõy chớnh là cơ sở để Việt Nam xỳc tiến quan hệ kinh tế với Đài Loan; cho dự khụng thiết lập quan hệ ngoại giao chớnh thức với Đài Loan do ảnh hưởng của yếu tố Trung Quốc song cả Việt Nam và Đài Loan đó tỡm cỏch vượt qua trở ngại để khai thỏc và phỏt triển quan hệ kinh tế. Việc Đài Loan thực hiện chớnh sỏch hướng Nam được coi là đột phỏ khẩu để Đài Loan cõn bằng quan hệ với Trung Quốc, nhất là trờn phương diện kinh tế. Cũng cú nhà phõn tớch lý giải rằng, chớnh sỏch hướng Nam của Đài Loan cũn là một giải phỏp để Đài Loan cải thiện và mở rộng cỏc quan hệ với Đụng Nam Á ở mức độ cựng cú lợi và được cỏc đối tỏc chấp nhận.

Và như đó núi ở trờn trong hơn một thập kỷ rưỡi qua, quan hệ kinh tế, nhất là trờn phương diện thương mại, đầu tư và hợp tỏc lao động đó đạt được bước phỏt triển vượt bậc. Đài Loan là một trong 5 đối tỏc lớn nhất của Việt Nam trờn cỏc phương diện này.

Giỏo sư Michel Shiao, Giỏm đốc Trung tõm Nghiờn cứu Chõu Á Thỏi Bỡnh Dương thuộc Viện Hàn lõm Đài Loan và cỏc cộng sự dự bỏo rằng, trong 5 đến 10 năm tới, quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan sẽ được tăng cường và mở rộng song sẽ khụng cú đột biến.

3.2.1. Quan hệ ngoại giao và chớnh trị sẽ giữ nguyờn hiện trạng

Đõy được coi là yếu tố mở đường và tạo cơ sở để phỏt triển cỏc quan hệ song phương song quan hệ này vẫn khụng được cải thiện.

Như chỳng ta biết, Đài Loan cú nhu cầu thiết lập quan hệ ngoại giao bỡnh thường với bất kỳ quốc gia nào, trong đú cú Việt Nam song thế kẹt mà

họ gặp phải là quan hệ với Trung Quốc. Cần phải lưu ý rằng, kể từ khi Trung Quốc giành được vị trớ thường trực Hội đồng bảo an thay Đài Loan thỡ nước này coi Đài Loan chỉ là một tỉnh của họ và trong chớnh sỏch ngoại giao Trung Quốc đó sử dụng một độc chiến để hạ Đài Loan, đú là Trung Quốc chỉ thiết lập quan hệ ngoại giao với một nước nào đú nếu nước này chấm dứt quan hệ ngoại giao với Đài Loan. Cú thể núi với độc chiờu này, ngoại giao Đài Loan rơi vào ngừ cụt. Và nếu đối tỏc ngoại giao nào của Trung Quốc mà đồng thời thiết lập ngoại giao với Đài Loan thỡ Bắc Kinh sẽ chấm dứt quan hệ. Vỡ Trung Quốc là một nước lớn và vị trớ của họ trờn trường quốc tế ngày càng lớn cho nờn nhiều quốc gia đó phải chọn Trung Quốc chứ khụng phải Đài Loan. Cuối cựng Đài Loan chỉ cũn một con đường là thiết lập cỏc Cơ quan Đại diện Văn húa - Kinh tế song cơ quan này khụng cú đủ tư cỏch và khụng được thừa nhận như một cơ quan ngoại giao. Vỡ khụng cú quan hệ ngoại giao chớnh thức nờn quan hệ chớnh trị cũng bế tắc và ảnh hưởng khụng tốt tới quan hệ kinh tế cũng như cỏc quan hệ khỏc.

3.2.2. Cơ cấu xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Đài Loan ớt cú sự thay đổi sang kim ngạch vẫn tiếp tục gia tăng

Việt Nam vẫn xuất khẩu vào Đài Loan cỏc mặt hàng mang tớnh truyền thống như đó đề cập ở trờn và vẫn nhập khẩu cỏc sản phẩm cụng nghiệp cần thiết khỏc phục vụ nhu cầu cần cụng nghiệp húa và hiện đại húa. Cỏc nhà xuất khẩu của Việt Nam đó tớnh đến cỏch thức làm sao để gia tăng tớnh cạnh tranh của hàng xuất khẩu vào Đài Loan song khụng dễ dàng đạt tới mục tiờu trong một sớm một chiều bởi như chỳng ta biết với trỡnh độ phỏt triển kinh tế hiện nay Việt Nam quỏ chờnh lệch so với Đài Loan. Chỉ một thớ dụ sau đõy cũng đủ để chứng minh điều này. GDP trờn đầu người năm 2007, Đài Loan là 17.000 đụla cũn Việt Nam là 750 đụla. Đài Loan đạt trỡnh độ cụng nghiệp húa cao cũn Việt Nam về cơ bản vẫn là nước nụng nghiệp đang trờn đường cụng nghiệp húa. Sự chờnh lệch này phản ỏnh trỡnh độ phỏt triển khỏc nhau và điều

này cũng cú nghĩa là Việt Nam vẫn tiếp tục xuất khẩu cỏc loại sản phẩm cú lợi thế từ tài nguyờn; hay cũn gọi là sản phẩm thụ hay sản phẩm sơ chế. Và do vậy giỏ trị gia tăng khụng cao. Đõy là điều trỏi ngược với Đài Loan. Họ xuất khẩu sang Việt Nam chủ yếu là cỏc sản phẩm cú hàm lượng cụng nghệ và giỏ trị gia tăng cao. Tuy nhiờn trong thời gian tới, tỡnh hỡnh sẽ được cải thiện dần, một mặt là nhờ gia tăng đầu tư cho cơ sở hạ tầng kinh tế đối ngoại và mặt khỏc là cỏc doanh nghiệp Đài Loan tiếp tục tỏi xuất cỏc sản phẩm từ Việt Nam vào thị trường Đài Loan theo mụ hỡnh tương tỏc FDI- Thương mại như đó đề cập ở trờn.

3.2.3. FDI từ Đài Loan vào Việt Nam tiếp tục gia tăng nhưng quy mụ và cường độ khụng lớn như những năm gần đõy

Như đó núi ở trờn quy mụ cỏc dự ỏn đầu tư của Đài Loan tại Việt Nam thường là ở mức trung bỡnh và nhỏ. Đõy là một đặc trưng vốn cú của Đài Loan bởi kinh doanh vừa và nhỏ được coi là thế mạnh riờng của nền kinh tế Đài Loan. Họ khụng thể đầu tư ra nước ngoài với quy mụ lớn hơn, cỏi mà họ cú và cạnh tranh giữa cỏc nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam cũng trở nờn gay gắt hơn bao giờ hết. Năm 2007, Hoa kỳ đó chiếm lĩnh vị trớ cao trong số cỏc nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, Hàn Quốc, Nhật Bản, đang tăng tốc và quyết tõm giành thị phần đầu tư tại Việt Nam cao hơn cỏc đối thủ khỏc. Cũng cần lưu ý rằng, thị trường cho cỏc nhà kinh doanh vừa và nhỏ nước ngoài tại Việt Nam gần như bóo hũa bởi vậy cơ hội khụng cũn nhiều cho cỏc giới kinh doanh này, trong đú cú Đài Loan. Ngày nay cỏc dự ỏn lớn như xõy dựng cơ sở hạ tầng cụng nghiệp, giao thụng, cụng nghệ cao được Việt Nam mời gọi. Những ưu thế trong cỏc lĩnh vực này dường như khụng thuộc về cỏc nhà đầu tư đến từ Đài Loan. Cỏc nhà đầu tư Đài Loan vẫn tiếp tục mở rộng và đầu tư mới trong cỏc lĩnh vực mà họ cú ưu thế và nhằm mục tiờu xuất khẩu trở lại Đài Loan để đỏp ứng nhu cầu bờn trong, nhất là trong cỏc lĩnh vực nụng nghiệp, lõm nghiệp, ngư nghiệp và một số ngành cụng nghiệp phụ trợ.

3.2.4. Hợp tỏc phỏt triển nguồn nhõn lực sẽ được chỳ trọng phỏt triển hơn song ở mức độ tiệm tiến chứ khụng cú đột biến

Bởi như đó biết thị trường xuất khẩu lao động của Việt Nam đang khụng ngừng mở rộng. Malaysia, Trung Đụng và cả Hoa kỳ, Canada là những thị trường mới và cú nhiều hứa hẹn. Điều này đồng nghĩa với việc cạnh tranh trong lĩnh vực này sẽ gia tăng, người lao động sẽ tỡm đến những nới cú lương cao. Thị trường lao động Đài Loan vẫn là một nơi hấp dẫn lao động Việt Nam. Dường như sự tương đồng về văn húa (văn húa phương Đụng) làm cho con người dễ thụng cảm và là cơ sở để mọi người vượt qua những khỏc biệt về ngụn ngữ. Lao động Việt Nam tại Đài Loan dễ dàng hội nhập vào cộng đồng nơi họ làm việc. Đõy là một căn cứ thỳc đẩy hợp tỏc lao động Việt Nam- Đài Loan gia tăng trong tương lai. Tất nhiờn những khỏc biệt về thúi quen, lối sống và cả văn húa vẫn là những trở ngại đối với hợp tỏc lao động giữa hai phớa. Sự khỏc biệt này cả Việt Nam và Đài Loan đều nhận biết đang nỗ lực điều chỉnh chớnh sỏch và động viờn người lao động học tập để nõng cao hiểu biết về văn húa Đài Loan, về luật lệ cũng như ngụn ngữ Đài Loan trước khi họ đến Đài Loan làm việc.

Cần phải núi thờm rằng, do hai phớa khụng cú quan hệ ngoại giao chớnh thức cho nờn Đài Loan khụng phải là đối tỏc ODA của Việt Nam. Kể từ khi chiếc ghế đại diện Trung Quốc tại Hội đồng bảo an Liờn Hợp Quốc rơi vào Trung Quốc. Đài Loan đó sử dụng ODA như một cụng cụ quan trọng của họ để duy trỡ và mở rộng quan hệ ngoại giao với cỏc nước. Chớnh sỏch ODA của Đài Loan là họ chỉ tài trợ ODA cho cỏc nước cú quan hệ ngoại giao chớnh thức. Cũn những nước cú quan hệ khụng cú quan hệ chớnh thức mà chỉ thiết lập quan hệ theo thỡnh thức Cơ quan Đại diện Văn húa - Kinh tế thỡ Đài Loan chỉ tài trợ một lượng ODA rất nhỏ, Việt Nam thuộc vào trường hợp này. Do vậy, chỳng ta khụng thể khai thỏc nguồn vốn ODA từ Đài Loan mặc dự họ cú nguồn ODA rất lớn. Cụng bằng mà xột, hàng năm Đài Loan dành cho Việt Nam một số học bổng từ nguồn ODA bao gồm học tiếng Trung Quốc, đào tạo thạc sỹ, tiến sỹ (20 - 30 suất).

Túm lại, triển vọng phỏt triển quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan trong thời gian tới là tương đối khả quan. Theo cỏch núi của những người lạc

quan thỡ triển vọng của mối quan hệ này là sỏng sủa và phỏt triển theo chiều hướng tớch cực bởi nú phự hợp với những tớnh toỏn trong chiến lược kinh tế

Một phần của tài liệu Quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan hiện trạng và triển vọng (Trang 83)