Đỏnh giỏ chung về quan hệ kinh tế Việt Nam Đài Loan

Một phần của tài liệu Quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan hiện trạng và triển vọng (Trang 77)

Núi túm lại, sự phỏt triển quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và Đài Loan từ nửa sau những năm 1980 đó được xem xột từ mụ hỡnh thương mại tam giỏc, tỏc động của vốn đầu tư trực tiếp lờn kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam và hợp tỏc lao động ở ba khớa cạnh . Đõy là cỏch tiếp cận mới ớt được cỏc nhà phõn tớch Việt Nam sử dụng, song lại được nhiều nhà nghiờn cứu Đài Loan coi trọng, nhất là những người làm việc tại Viện Hàn Lõm khoa học Đài Loan. Cỏch xem xột vấn đề trờn đõy cho thấy rằng, mụ hỡnh thương mại giữa hai nền kinh tế Việt Nam và Đài Loan, cựng quan hệ đầu tư trực tiếp cũng như hợp tỏc lao động giữa hai nước chịu tỏc động của sự chờnh lệch trong trỡnh độ phỏt triển kinh tế của hai bờn. Và bằng cỏch so sỏnh việc phõn bố vốn đầu tư của Đài Loan ở Việt Nam trong cỏc ngành cụng nghiệp đối với kim ngạch xuất khẩu - nhập khẩu giữa hai nước, chỳng ta cú thể thấy rừ tỏc động của đầu tư trực tiếp tới hoạt động tỏi xuất (xuất khẩu từ Việt Nam sang Đài Loan), nhưng hoạt động xuất khẩu từ Đài Loan sang Việt Nam thỡ khụng bị chi phối bởi dũng vốn này.

Bờn cạnh đú, cú nhiều dấu hiệu cho thấy một mụ hỡnh thương mại đó từng xuất hiện ở Đài Loan và cỏc nước cụng nghiệp ở Đụng Á, những quốc gia cú nền kinh tế phỏt triển thành cụng trong suốt 30 năm qua kể từ năm 1970, sẽ xuất hiện ở Việt Nam trong tương lai khụng xa. Thành cụng hay khụng và mất bao lõu, điều đú phụ thuộc vào việc cỏc doanh nghiệp Việt Nam cú thu hỳt được nguồn vốn FDI đầu tư vào lĩnh vực cụng nghệ và kỹ năng quản lý hay khụng. Nếu khụng cú dũng vốn FDI đầu tư vào những lĩnh vực này, thỡ dự cú nhận được nhiều FDI, Việt Nam chỉ trở thành một quốc gia tập trung gia cụng xuất khẩu lớn mà cuối cựng vẫn sẽ đỏnh mất vị thế cạnh tranh bởi cỏc quốc gia cú nguồn lao động dồi dào hơn mà thụi.

Cỏc số liệu và phõn tớch ở trờn cho thấy mức độ quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan trong suốt hơn một thập kỷ qua và đủ căn cứ cho chỳng ta nhận định rằng những thành tựu đạt được trong quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan lớn hơn cả mong đợi và vượt xa cỏc dự đoỏn của cỏc nhà kinh tế.

Nhiều người cho rằng, cú được kết quả trờn là do sự nỗ lực của cả hai phớa. Điều đú là đỳng song chưa đủ. Mụi trường hợp tỏc khu vực nhất là liờn kết kinh tế Đụng Á đó và đang ngày càng được cải thiện cũng là một yếu tố khụng thể thiếu, tạo cơ hội thỳc đẩy quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan.

Cần nhấn mạnh rằng, Việt Nam và Đài Loan chỉ khai thụng quan hệ kinh tế - văn hoỏ mà khụng cú quan hệ ngoại giao và chớnh trị chớnh thức. Đõy là một thiệt thũi và nhiều khi là một vật cản lớn. Song hai phớa đó biết cỏch để để vượt qua. Núi như vậy khụng cú nghĩa là khụng cú căng thẳng giữa hai bờn, nhiều khi những vướng mắc mang tớnh tế nhị vỡ “yếu tố thứ ba” - ở đõy là Trung Quốc đó phần nào kỡm hóm sự tăng tốc của quan hệ kinh tế. Những phõn tớch trờn khụng đề cập tới yếu tố này cả ở Việt Nam và Đài Loan. Trờn một gúc độ nào đú cú thể núi đõy là thỏch thức lớn nhất cho tương lai của quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan. Sự chờnh lệch về trỡnh độ phỏt triển kinh tế giữa Việt Nam và Đài Loan đó gõy ra hiệu ứng dominụ đối với cỏc vấn đề khỏc đối với Việt Nam nhất là sức cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp Việt Nam kộm hơn so với đối tỏc Đài Loan. Cỏi mà người ta lo ngại như đó núi ở trờn là nếu cỏc doanh nghiệp Việt Nam khụng nỗ lực thỡ cũn lõu chỳng ta mới vượt qua ngưỡng của một nền kinh tế gia cụng xuất khẩu cho cỏc đối tỏc cú trỡnh độ phỏt triển cao hơn. Những yếu kộm trong cơ sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật, quản lý kinh doanh, hoạt động marketing, vốn, trỡnh độ lành nghề của người lao động…. và cả mụi trường phỏp lý chậm được cải thiện là những yếu tố ảnh hưởng tới quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan.

Núi cỏch khỏc đú là những thỏch thức, mà những thỏch thức này như thế nào, chương tiếp theo xin được đề cập chi tiết.

Kết luận chƣơng 2

Từ những phõn tớch trong chương II, cho phộp sơ bộ rỳt ra những kết luận sau.

Thứ nhất, thương mại song phương Việt Nam - Đài Loan trong hơn một thập kỷ qua đó đạt được bước tiến vượt bậc và thành cụng hơn cả mong đợi

bởi trước đú ớt ai dỏm dự bỏo quan hệ thương mại Việt Nam - Đài Loan đạt được thành tựu này trong bối cảnh hai phớa khụng cú cỏc quan hệ chớnh trị - ngoại giao chớnh thức. Lợi thế vẫn thuộc về Đài Loan - thuộc về nền kinh tế cú trỡnh độ phỏt triển cao hơn; Việt Nam vẫn là quốc gia xuất khẩu cỏc sản phẩm thụ và hàm chứa một hàm lượng khoa học cụng nghệ thấp hơn. Cải thiện tỡnh hỡnh này khụng chỉ ngày một ngày hai mà cần phải cú thời gian.

Thứ hai, đầu tư trực tiếp gia tăng đỏng khớch lệ - chỉ hơn một thập kỷ, Đài Loan trở thành một trong số 5 đối tỏc hàng đầu của Việt Nam trong lĩnh vực này, thậm chớ trong một số năm gần đõy, họ giữ vị trớ số một. Đầu tư trực tiếp của Đài Loan được phõn bố vào hầu hết cỏc lĩnh vực kinh tế quan trọng của Việt Nam từ cụng nghiệp đến nụng nghiệp, ngõn hàng, bảo hiểm, du lịch và cỏc ngành dịch vụ khỏc và cú mặt ở hầu hết cỏc khu vực kinh tế trọng điểm của Việt Nam. Sự gia tăng đầu tư trực tiếp đó tạo cỳ hớch thỳc đẩy xuất - nhập khẩu song phương phỏt triển mạnh mẽ. Đõy được coi là điểm rất đặc biệt của đầu tư Đài Loan tại Việt Nam.

Và thứ ba, hợp tỏc lao động, Việt Nam - Đài Loan phỏt triển muộn hơn so với thương mại và đầu tư trực tiếp song cũng đạt được bước tiến rất khả quan. Thị trường lao động Đài Loan trở thành tõm điểm của xuất khẩu lao động của Việt Nam sang cỏc nước Đụng Bắc Á trong mấy năm gần đõy. Và điều này đó mang lại lợi ớch cho cả hai phớa, vừa đỏp ứng được nhu cầu thiếu lao động của Đài Loan vừa xử lý được vấn đề thừa lao động của Việt Nam. Việc người lao động Việt Nam bỏ trốn ra bờn ngoài làm việc và việc làm thế nào để người lao động nước ngoài tại Đài Loan trong đú cú lao động Việt Nam hội nhập với xó hội sở tại đang là những bài toỏn khú giải cho hợp tỏc lao động giữa Đài Loan và Việt Nam.

Ch-ơng 3. Triển vọng và các giảI pháp thúc đẩy quan hệ kinh tế việt nam - đài loan

Chương này sẽ đề cập tới cỏc nội dung: (1) Định hướng phỏt triển kinh tế đối ngoại của Việt Nam; (2) Triển vọng quan hệ kinh tế Việt Nam- Đài Loan và (3) Cỏc giải phỏp thỳc đẩy quan hệ kinh tế Việt Nam- Đài Loan.

3.1. Định hƣớng phỏt triển kinh tế Đối ngoại của Việt Nam

Như đó đề cập ở chương 1 của luận văn này sự chuyển dịch sang nền kinh tế thị trường của Việt Nam, trong đú cú đổi mới chớnh sỏch kinh tế đối ngoại đú tạo cơ sở cho Việt Nam từng bước mở rộng cỏc quan hệ kinh tế quốc tế và hội nhập sõu vào nền kinh tế thế giới, trong đú cú quan hệ với Đài Loan. Cú thể khẳng định rằng nếu khụng cú yếu tố này thỡ quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan khụng thể thiết lập được chứ chưa núi gỡ cú những bước phỏt triển vượt bậc như thời gian qua; thậm chớ “chớnh sỏch hướng Nam” của chớnh quyền Đài Loan cũng sẽ bị vụ hiệu húa bởi đối tỏc khụng sẵn sàng. Điều này cũng được minh chứng từ thực tiễn phỏt triển của một số nước Đụng Á, trong đú Cộng hũa Dõn chủ Nhõn dõn Triều Tiờn là một thớ dụ.

Theo Bộ Cụng nghiệp và Thương mại Việt Nam- cơ quan được chớnh phủ giao nhiệm vụ xõy dựng chiến lược kinh tế đối ngoại của Việt Nam đến 2020 thỡ định hướng phỏt triển kinh tế đối ngoại Việt Nam được thể hiện trờn cỏc nội dung lớn sau đõy:

3.1.1. Về thương mại quốc tế

Kế hoạch xuất khẩu hàng húa của Việt Nam thời kỳ 2002-2010 dự kiến tốc độ tăng trưởng đạt 14% /năm (59 tỷ đụ la vào năm 2010). Xuất khẩu dịch vụ dự kiến tăng từ 2,5 tỷ đụla lờn 9 tỷ đụla vào năm 2010.

Để đỏp ứng nhu cầu phỏt triển kinh tế trong bối cảnh hội nhập sõu vào nền kinh tế, thế giới trong thời gian 2-3 kế hoạch 5 năm tới đến 2020 Việt Nam chủ trương đẩy mạnh thương mại quốc tế. Ở đú gia tăng kim ngạch xuất khẩu đảm bảo nhập khẩu những hàng húa cần thiết, nhất là những vật tư, thiết

bị chủ yếu cú tỏc động đến nõng cao năng suất lao động và hiệu quả kinh tế; Hướng tới tạo lập thị trường ổn định cho một số mặt hàng bằng thủy sản và hàng cụng nghiệp cú khả năng cạnh tranh cao; Tỡm kiếm cỏc thị trường mới, kết hợp với việc mở rộng thị phần ở cỏc thị trường truyền thống, nhất là cỏc thị trường ở Đụng Á, trong đú cú Đài Loan.

Đẩy nhanh kim ngạch xuất khẩu cỏc mặt hàng lương thực như dầu thụ, gạo, cà phờ, cao su, hàng thủy sản, dệt may, da giầy , hàng thủ cụng mỹ nghệ, điện tử và linh kiện điện tử, phần mềm mỏy tớnh… và xuất khẩu lao động.

Tiếp tục huy động cỏc nguồn lực, đặc biệt là nguốn vốn ngõn sỏch và vốn vay ODA để cải thiện cơ sở hạ tầng phục vụ xuất- nhập khẩu; đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực đỏp ứng đũi hỏi ngày càng cao của hoạt động kinh tế đối ngoại núi chung và xuất- nhập khẩu núi riờng.

3.1.2. Về thu hỳt vốn đầu tư trực tiếp (FDI)

Tỡm cỏch thu hỳt đầu tư trực tiếp đặc biệt là từ cỏc đối tỏc chớnh của Việt Nam như Đài Loan, Hàn quốc, Nhật Bản, Singapo, Trung Quốc, Hồng Kụng, Hoa Kỳ… Định hướng và cú cỏc chớnh sỏch thớch hợp để khuyến khớch cỏc nhà đầu tư nước ngoài tập trung vào cỏc ngành cụng nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, cỏc ngành cụng nghệ cao, cụng nghiệp chế biến kết cấu hạ tầng kinh tế và cỏc ngành mà Việt Nam cú lợi thế. Thực thi cỏc chớnh sỏch thớch hợp để định hướng luồng vốn FDI tập trung vào cỏc khu kinh tế trọng điểm, gắn liền với chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phỏt triển kinh tế quốc gia.

Điều cần nhấn mạnh ở đõy, cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài là một bộ phận trọng yếu và khụng thể tỏch rời của nền kinh tế quốc dõn, vỡ vậy họ cú quyền và Việt Nam chỳng ta cần đối xử bỡnh đẳng và như doanh nghiệp Việt Nam. Thực tế cho thấy chỳng ta đó cú cỏc đạo luật và cỏc văn bản phỏp quy để thực hiện điều này, song sự phõn biệt đối xử hoặc thiếu tớnh nhất quỏn ở cỏc địa phương đối với nhà đầu tư nước ngoài đó làm giảm sự nhiệt tỡnh của họ; Đặc biệt là đối với những doanh nhõn, nước ngoài đến Việt Nam để tỡm kiếm cơ hội đầu tư hoặc du lịch, họ đó vấp phải sự phõn biệt đối sử rừ

rằng. Xin đưa ra một thớ dụ, trong chuyến khảo sỏt thực tế tại thành phố Hồ Chớ Minh thỏng 9/2007, tỏc giả của cụng trỡnh này đó chứng kiến một khỏch sạn 3 sao thực hiện “chớnh sỏch 2 giỏ” trong việc thuờ phũng của khỏch; khỏch nước ngoài phải trả cao hơn khỏch Việt Nam. Hiện tượng này đó trở nờn phổ biến ở Việt Nam hiện nay. Chỳng tụi hỏi chủ khỏch sạn tại sao lại như vậy thỡ họ trả lời họ biết là sai với chớnh sỏch của nhà nước nhưng vẫn làm. Cần phải khắc phục tỡnh trạng này nếu chỳng ta muốn thu hỳt nhiều hơn nữa FDI và khỏch du lịch đến Việt Nam. Đồng thời tạo điều kiện cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài tham gia tớch cực hơn vào phỏt triển cỏc ngành, địa phương phự hợp với cỏc cam kết quốc tế của Việt Nam.

Đa dạng húa hỡnh thức đầu tư và thực thi cơ chế phự hợp để thu hỳt nhiều hơn nữa nguồn vốn nước ngoài, bao gồm cả đầu tư trực tiếp và giỏn tiếp, và cỏc lĩnh vực, cỏc ngành quan trọng của quốc gia. Đổi mới phương thức quản lý nhà nước và cải tiến cỏc thủ tục đầu tư, thực hiện nghiờm luật đầu tư và thực hiện cỏc cam kết quốc tế của Việt Nam.

Thu hỳt và mở rộng cú hiệu quả viện trợ phỏt triển chớnh thức (ODA). Như chỳng ta biết ODA là nguồn vốn hết sức quan trọng. Thu hỳt và sử dụng cú hiệu quả nguồn vốn này cú ý nghĩa to lớn trờn nhiều phương diện, nhất là trờn phương diện ngoại giao, chớnh trị, kinh tế và xó hội. Chỳng ta sẽ thiếu đi một tiềm lực to lớn để cải thiện hạ tầng kinh tế xó hội quốc gia nếu cụng tỏc này khụng được chỳ ý đỳng mức. Cũng cú ý kiến cho rằng, ODA thực chất là vốn vay vỡ vậy chỳng ta cần phải biết vay và mở rộng như thế nào để khỏi tạo ra gỏnh nặng nợ nần cho cỏc thế hệ sau.Thực tế của hoạt động này trong suốt hơn 2 thập kỷ gần đõy cho thấy, điều đú khụng đỏng lo lắng lắm. Vấn đề đặt ra ở đõy là làm sao thu hỳt được nhiều hơn nữa ODA và sử dụng đỳng mục đớch, cú hiệu quả. Cần phải lưu ý rằng, Đài Loan khụng là đối tỏc ODA của Việt Nam vỡ 2 phớa khụng xỏc lập quan hệ ngoại giao cấp nhà nước song cơ hội khai thỏc nguồn vốn này của Đài Loan khụng thiếu.

Chớnh phủ Việt nam dự kiến trong 4 năm tới đến 2012, giành khoảng 15% vốn ODA cho cỏc ngành và lĩnh vực ưu tiờn như nụng nghiệp, thủy lợi,

lõm nghiệp, thủy sản, kết hợp với mục tiờu phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn, và xúa đúi giảm nghốo; giành 25% cho cung ứng năng lượng và cụng nghiệp; 25% cho cỏc ngành giao thụng, bưu điện, cấp thoỏt nước và đụ thị. Chỳ trọng sử dụng vốn ODA trong cỏc lĩnh vực phỏt triển nguồn nhõn lực, giỏo dục, đào tạo, khoa học, y tế và bảo vệ mụi trường.

Điều cốt yếu hiện nay và trong thời gian tới vẫn là tỡm mọi cỏch để khai thỏc nguồn vốn ODA, đẩy nhanh tiến độ giải ngõn vốn ODA cho cỏc chương trỡnh, dự ỏn đó ký với cỏc đối tỏc; xõy dựng chiến lược thu hỳt và mở rộng vốn ODA cho thời kỳ phỏt triển mới; tập trung vào cỏc lĩnh vực kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật ở cỏc trung tõm kinh tế và cỏc vựng cú điều kiện kinh tế xó hội khú khăn. Qua đú để cải thiện dần cơ sở hạ tầng và giảm chờnh lệch về trỡnh độ phỏt triển giữa cỏc vựng trong nước.

Cú thể núi rằng, định hướng phỏt triển kinh tế đối ngoại của Việt Nam trong thời gian tới là cơ sở để chỳng ta tập trung mọi nỗ lực và thực thi cỏc giải phỏp mang tớnh đồng bộ nhằm tận dụng cơ hội để khai thỏc cỏc nguồn nhõn lực từ bờn ngoài, từ cỏc đối tỏc lớn của Việt Nam, trong đú cú Đài Loan.

3.2. Triển vọng quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan

Căn cứ vào thực tế phỏt triển quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan trong hơn một thập kỷ qua và những chuyến biến thuận lợi trong hợp tỏc phỏt triển ở khu vực Đụng Á, nhiều nhà nghiờn cứu dự bỏo rằng, quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan trong những năm tới vẫn tiếp tục vận động theo xu thế

Một phần của tài liệu Quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan hiện trạng và triển vọng (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)