- Kết quả đạt được
Nông thôn mới đã, đang hình thành và từng bƣớc hoàn thiện, khu vực nông thôn Bắc Ninh trải ra trên địa bàn khá rộng, cùng với quá trình đầu tƣ tăng cƣờng cơ sở hạ tầng, phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu lao động theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa (giảm tỷ trọng gia tăng và tỷ trọng lao động trong khu vực nông nghiệp, tăng các tỷ trọng tƣơng ứng ở khu vực công nghiệp và dịch vụ) là hiện tƣợng trong khu vực nông thôn Bắc Ninh đã và đang có xu hƣớng chuyển dịch nhanh từng phần sang khu vực thành thị ở các huyện trong tỉnh. Nhiều nơi Ộthành thịỢ và Ộnông thônỢ xen ghép và nối tiếp nhau, chồng gối về lãnh thổ, đất đai, dân cƣ và các hoạt động kinh tế xã hộiẦ hiện nay trong vùng nông thôn đã xuất hiện nhiều đô thị nhỏ, thị tứ, phố làng, chợ và các tụ điểm dân cƣ tập trung.
Đặc biệt, việc hình thành rất nhanh các khu công nghiệp tập trung và cụm công nghiệp vừa và nhỏ, vì thế dân cƣ làm nghề nông giảm đi nhanh chóng, họ chuyển sang làm nhiều ngành nghề phi nông, lâm và thủy sản [34, tr13-14]. Có thể thấy rằng dân số nông thôn Bắc Ninh ngày nay trẻ, số ngƣời sống phụ thuộc ắt hơn số lao động trong một gia đình, một gia đình có 4 ngƣời thì có 2 đến 3 ngƣời là lao động chắnh. Đây thực sự là cơ hội thuận lợi để nâng cao thu nhập cho mỗi ngƣời dân, là nguồn lực để phát triển nông thôn theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Trong nông thôn kinh tế phát triển theo hƣớng đa dạng hóa ngành nghề với tốc độ nhanh, tạo tiền đề tăng thu nhập, tăng tắch lũy của hộ gia đình. Cơ cấu ngành nghề của hộ nông thôn có sự thay đổi nhanh theo hƣớng tắch cực, giảm số lƣợng và tỷ trọng nhóm hộ nông, lâm nghiệp, thủy sản; tăng số lƣợng và tỷ trọng nhóm hộ công nghiệp và dịch vụ. Chuyển dịch cơ cấu lao động
34
theo ngành tiến nhanh hơn so với ngành nghề chắnh của hộ; trình độ chuyên môn kỹ thuật của lao động nông thôn đƣợc nâng lên. Xu hƣớng hoạt động đa ngành nghề của lao động khu vực nông thôn ngày càng tăng. Theo kết quả điều tra, trong số lao động nông, lâm nghiệp, thủy sản chỉ có 52% hoàn toàn chuyên sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản, còn lại 48% kiêm thêm ngành nghề khác. Số ngƣời làm trong các ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ kiêm thêm sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản là 18%, bên cạnh đó tỷ lệ số ngƣời trong độ tuổi lao động có khả năng lao động ở nhóm 15-19 tuổi chiếm 32,1%, từ 30-39 chiếm 27,8% từ 40 tuổi trở lên chiếm 40,1%. Cơ cấu lao động nông thôn Bắc Ninh thuộc loại nhóm lao động trẻ. Mặt khác, trình độ chuyên môn kỹ thuật của lao động nông thôn đã nâng lên rõ rệt, số ngƣời trong độ tuổi lao dộng có khả năng lao động có trình độ chuyên môn từ sơ cấp, công nhân kỹ thuật trở lên ngày một tăng khoảng 13%-15% [34, tr17]
Kết cấu hạ tầng nông thôn tiếp tục đƣợc xây dựng theo hƣớng phát triển toàn diện, tƣơng ứng với nhu cầu và đáp ứng những đòi hỏi của việc phát triển nông thôn mới: Điện khắ hóa đi trƣớc một bƣớc làm tiền đề vững chắc để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn. Thời gian qua ngành điện đã đầu tƣ trên 400 tỷ đồng để xây dựng mới và cải tạo mạng lƣới đƣờng dây tải điện, hệ thống các trạm biến áp trung gian, trạm hạ thế cả khu vực thành thị và nông thôn. Nhờ có điện mà các hoạt động sản xuất kinh doanh sức ngƣời đƣợc dần thay thế bằng các công cụ, máy móc sử dụng điện năng, điện dùng vào các khâu của sản xuất nông nghiệp (làm đất, tƣới tiêu, chế biến nông sản..) ngày càng tăng. Đây là tiền đề vững chắc cho việc đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Bắc Ninh; mạng lƣới giao thông nông thôn đƣợc mở rộng, tỷ lệ đƣờng nhựa hoặc bê tông hóa bề mặt ngày càng tăng; hệ thống thủy lợi ngày càng đƣợc hoàn thiện. Hệ thống trạm bơm thuộc các cấp quản lý thƣờng xuyên đƣợc tu bổ, nâng cấp và phong trào kiên cố hóa kênh mƣơng tiếp tục đƣợc thực hiện trên
35
phạm vi toàn tỉnh, 100% diện tắch đất canh tác đƣợc tƣới tiêu góp phần tăng năng suất và sản lƣợng cây trồng; số lƣợng trƣờng và tỷ lệ trƣờng đƣợc kiên cố hóa của cả 4 cấp học đều tăng. Đây là yếu tố không thể thiếu trong việc góp phần nâng cao dân trắ và là một trong những cơ sở vững chắc để cải thiện chất lƣợng nguồn nhân lực ở nông thôn; mạng lƣới y tế ở nông thôn đƣợc đầu tƣ, tăng cƣờng cả về cơ sở vật chất và nguồn nhân lực; mạng lƣới thông tin văn hóa ở cơ sở ngày càng mở rộng và hoàn thiện đã góp phần làm cho đời sống tinh thần của ngƣời dân không ngừng đƣợc nâng lên, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.
Một số ngành kinh tế chủ yếu trong nông thôn ngày càng phát triển, cụ thể các làng nghề đƣợc khôi phục và phát triển; số lƣợng cơ sở chế biến nông sản ngày càng nhiềuẦđây là cơ sở cho quá trình đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nông thôn theo hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá; hoạt động dịch vụ ở nông thôn ngày càng đa dạng phục vụ thiết thực sản xuất kinh doanh và đời sống nhân dân. [34]
Cơ sở vật chất cho hoạt động của ủy ban nhân dân xã đƣợc tăng cƣờng, đội ngũ công chức cơ sở tiếp tục đƣợc trẻ hóa và nâng cao trình độ nhằm hoàn thiện chức năng dịch vụ công.
- Tuy nhiên
Chất lƣợng của các công trình hạ tầng ở nông thôn còn thấp, không đạt tiêu chuẩn kỹ thuật tiên tiến và chƣa đáp ứng yêu cầu phát triển của nông nghiêp, nông thôn trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá.
Việc mở rộng và nâng cấp các công trình hạ tầng nông thôn trong những năm qua còn mang tắnh tự phát, việc xây dựng các công trình thiếu qui hoạch tổng thể đồng bộẦ
Có sự khác biệt về qui mô và trình độ phát triển kết cấu hạ tầng giữa các vùng, giữa các cộng đồng làng xã nông thôn.
36
Việc cung cấp nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn trên địa bàn tỉnh cũng thiếu đƣợc quan tâm. Vấn đề vệ sinh, môi trƣờng nông thôn đã và đang là vấn đề bức xúc ở nhiều địa phƣơng ở Bắc Ninh.
Cơ cấu lao động và ngành nghề chuyển dịch còn chậm hơn với cơ cấu kinh tế. Các cơ sở công nghiệp, chăn nuôi vẫn chủ yếu nằm trong khu dân cƣ. Đào tạo nghề cho lao động thông qua trƣờng lớp còn ắt, chủ yếu lao động đƣợc đào tạo nghề qua kèm cặp và tại các cơ sở sản xuất.
Các hộ sản xuất phi nông, lâm nghiệp và thủy sản có quy mô nhỏ, các loại hình dịch vụ công chƣa phát triển rộng và đều khắp các địa phƣơng. Do các ngân hàng, quỹ tắn dụng còn ắt trong nông thôn nên hoạt động cho vay nặng lãi trong nông thôn vẫn còn diễn ra, chủ yếu ở các làng nghề.Việc quy hoạch thị tứ chậm nên hoạt động kinh doanh của các hộ diễn ra tự phát, một số chợ còn lạc hậu.Trụ sở làm việc và trang thiết bị văn phòng của một số ủy ban nhân dân vẫn còn lạc hậu. Trình độ công chức cơ sở còn bất cập cả về trình độ chuyên môn và lý luận chắnh trị. Cụ thể, số công chức xã có trình độ về chuyên môn kỹ thuật và lý luận từ cao cấp trở lên vẫn còn ắt chiếm 14,1% và 0,3% [34, tr 26-27]