Tình hình sử dụng nguồn nhân lực nông thôn ở Bắc NinhẦẦẦ

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Bắc Ninh (Trang 55)

Bảng 2.12: Hệ số sử dụng thời gian lao động của khu vực nông thôn trong 12 tháng qua

Đơn vị: %

Từ 15 tuổi trở lên Trong độ tuổi lao động Năm Tổng số Trong đó: Nữ Tổng số Trong đó: Nữ

2005 82,0 80,5 82,5 79,9

2006 82,1 80,6 82,6 80,0

2007 82,2 80,7 82,8 80,2

2008 82,4 80,8 82,9 80,3

2009 82,5 80,9 83,1 80,4

Nguồn: Niêm giám thống kê 2009

Ở khu vực nông thôn Bắc Ninh thời gian qua cho thấy tỷ lệ thời gian lao động sử dụng cho các hoạt đông kinh tế nói chung của dân số từ đủ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế thƣờng xuyên trong 12 tháng của năm 2009 là 82,5% tăng so với tỷ lệ này của năm 2005 là 0,5%... Trong đó nữ trong độ tuổi lao động đƣợc sử dụng thời gian lao động là khá cao, điều này phản ánh sự phát triển của lao động nông thôn khi lao động nam có xu hƣớng di chuyển sang thành thị lao động, còn lại lao động nữ chiếm đại đa số và lao động nữ là chắnh, do vậy sử dụng thời gian lao động của nữ là khá cao.

Nhìn chung, dựa trên kết quả sử dụng thời gian lao động ở nông thôn qua các năm cho thấy thời gian sử dụng lao động ở nông thôn đang có xu hƣớng tăng, điều này cho thấy tốc độ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn đang làm thay đổi sự nhận thức về lao động và việc làm ở nông thôn, ngƣời nông thôn Bắc Ninh hôm nay đã ý thức hƣớng sử dụng thời gian nông nhàn vào việc tăng gia sản xuất với những ngành nghề phi nông nghiệp khác làm tăng giá trị cho cá nhân, gia đình và khu nông thôn.

51

Bảng 2.13 Tỷ lệ thiếu việc làm ở khu vực nông thôn theo nhóm tuổi trong năm 2010. Nhóm 15-24 (tuổi) Nhóm 25-34 (tuổi) Nhóm 34-60 (tuổi) Nhóm 60 tuổi trở lên Năm 2010 32,12 28,10 33,99 15,76

Nguồn: Niêm giám thống kê Bắc Ninh 2010

Nhìn vào số liệu trên cho thấy nhóm tuổi thiếu việc làm ở nông thôn đông nhất tập trung vào 2 nhóm tuổi 15-24 và 34-60 cho thấy lực lƣợng lao động ở 2 nhóm này đông về số lƣợng nhƣng lại yếu về chất lƣợng, lao động đang ở tuổi đi học là 15-24, nếu đƣợc đào tạo thì chất lƣợng chƣa cao, chƣa có kinh nghiệm, ắt va chạmẦkhả năng kiếm đƣợc việc làm thấp. Bên cạnh đó, nhóm tuổi 34-60 có đặc thù riêng, chủ yếu do kết của của việc chuyển đổi mục đắch sử dụng đất nông nghiệp, nên lƣợng lao động này ngoài làm nông nghiệp ra thì khó có thể làm đƣợc việc gì khác một phần do tuổi tác đã cao, khả năng học nghề yếu nên việc kiếm đƣợc việc làm cũng rất khó khăn. Riêng nhóm tuổi 60 trở lên có đặc điểm thấy rõ, lực lƣợng này ở nông thôn không nhiều, nhƣng lại làm nghề nông là chủ yếu hoặc không tham gia lao động nữa, nên tỷ tệ thiếu việc làm ở tuổi này là thấp nhất. Với nhóm tuổi 25-34 đƣợc coi là nhóm tuổi dễ kiếm đƣợc việc làm và tỷ lệ thiếu việc làm thấp hơn so với những 2 nhóm còn lại, một phần do nhóm này lao động đã đƣợc đào tạo nghề xong, khả năng làm việc tốt hơn, do tắch lũy đƣợc kinh nghiệm và kiến thức nghề mặt khác ở tuổi này hầu nhƣ lao động có ý thức kỷ luật cao, hiểu về pháp luật nói chung nên khả năng kiếm đƣợc việc và duy trì công việc là cao, nên khả năng thiếu viêc làm thấp. Tuy nhiên, nhìn vào bảng số liệu năm 2010 ở trên cho thấy tỷ lệ lao động thiếu việc làm ở nông thôn trong tỉnh đang đƣợc cải thiện, tỷ lệ lao động có việc làm tăng lên

52

- Năng suất và thu nhập của người lao động ở nông thôn ở Bắc Ninh.

Năng suất lao động là một chỉ tiêu về mặt chất, đánh giá mức độ sử dụng lao động ở nông thôn. Giá trị nông nghiệp ở nông thôn hiện nay chiếm khoảng 70% GDP, năng suất lao động ở nông thôn thời gian qua đã tăng rất nhiều.

Bảng 2.14 Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2005-2009

Năm GDP nông nghiệp (giá so sánh 1994)

(tỷ đồng)

Lao động nông nghiệp

(người)

Năng suất lao động (đồng/ người) 2005 1206,1 352.150 3.424.961 2006 1144,2 334.256 3.423.124 2007 1135,5 312.127 3.637.942 2008 1163,7 291.886 3.986.830 2009 1222,5 276.542 4.420.666

Nguồn: Niêm giám thống kê Bắc Ninh 2009

Các số liệu trên cho thấy từ năm 2005 đến 2009 GDP nông nghiệp tăng 10,1% (năm 2000=100%), khi đó năng suất lao động tăng thêm không nhiều 12,9%. GDP nông nghiệp trong thời gian qua có tăng, nhƣng tốc độ tăng năng suất lao động gần nhƣ tƣơng đƣơng, có thể nói là tăng chậm so với những ngành kinh tế khác trong nền kinh tế. Điều này cho thấy, hiệu quả lao động trong khu vực nông nghiệp thời gian qua là kém hơn so với các ngành khác.

Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng này ở Bắc Ninh? Một phần ở mức độ đa dạng hóa trong sản xuất nông nghiệp của Bắc Ninh còn hạn chế (do điều kiện tự nhiên đem lại nhƣ điều kiện thổ nhƣỡng và thói quen canh tác của ngƣời lao độngẦ) Cho đến năm 2009 thóc gạo vẫn chiếm trên 54% trong cơ cấu giá trị nông nghiệp, các cây công nghiệp và các cây trồng khác chiếm

53

khoảng 18% và chăn nuôi duy trì ở mức 28%. Kinh nghiệm phát triển của nhiều tỉnh chỉ ra rằng việc đa dạng hóa cây trồng là nhân tố quan trọng nhất mang lại thu nhập nông nghiệp lớn hơn và tăng việc làm cho khu vực này. Bởi vì so với lúa gạo, những loại cây trồng khác (không phải ngũ cốc) cần số giờ lao động trên 1ha nhiều hơn tƣ 2-3 lần. Hơn nữa việc sản xuất chúng lại không bị nhu cầu tiêu dùng tại địa phƣơng hạn chế, dẫn đến việc thƣơng mại hóa các sản phẩm nông nghiệp từ đó tiếp cần thêm lao động chế biến và tiêu thụ. Sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng từ loại có thu nhập thấp sang loại cây trồng có thu nhập cao là nhân tố quan trọng để tăng thu nhập và năng suất trong khu vực nông nghiệp. [41]

Dân số và lao động nông thôn ở Bắc Ninh mặc dù tốc độ tăng có chậm hơn trƣớc nhƣng nhìn chung tăng đều qua các năm từ 2005 đến nay, năng suất lao động tăng không nhiều nên mức thu nhập của dân cƣ không cao nếu không muốn nói là thấp. Do vậy khả năng tắch lũy (đặc biệt là tắch lũy vốn) rất ắt ỏi đã hạn chế rất lớn đến khả năng tạo việc làm cho nông thôn.

Bên cạnh một số hạn chế kể trên, thì cũng phải thấy đƣợc lao động nông nghiệp ngày càng có xu hƣớng giảm (từ 352.150/năm 2005 xuống còn 276.542/năm 2009) nhƣng năng suất lao động lại tăng (3.324.961/2005 lên 4.420.666/năm 2009), mặc dù số lao động nông nghiệp có giảm, nhƣng chất lƣợng có xu hƣớng tăng, trình độ và khả năng ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ sinh họcẦ vào sản xuất đã đem lại năng suất lao động cao. Điều này cho thấy ngƣời lao động nông thôn đã và đang có gắng rất nhiều vào quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn đồng thời quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn đã tác động trở lại đòi hỏi ngƣời lao động nông thôn phải tự đổi mới để nâng cao năng suất lao động, tạo ra nhiều giá trị hơn, nâng cao chất lƣợng cuộc sống và vƣơn lên làm giàu chắnh đáng.

54

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Bắc Ninh (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)