khắch và thúc đẩy phát triển nhân lực.
Chắnh sách đầu tư và chắnh sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Giai đ oạn 2011-2020, Bắc Ninh vẫn tiếp tục đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Phát triển nhanh và mạnh công nghiệp và dịch vụ đồng thời hoàn thiện kết cấu hạ tầng. Để đạt đƣợc mục tiêu, căn cứ vào các chắnh sách của Đảng và Nhà nƣớc đã và sẽ ban hành về công cụ khuyến khắch và thúc đẩy phát triển nhân lực để tỉnh xây dựng cơ chế thông thoáng, giải quyết thủ tục nhanh chóng, nhiệt tình với các nhà đầu tƣ để thu hút các dự án đầu tƣ.
Xây dựng chắnh sách khuyến khắch đầu tƣ của tỉnh phù hợp với từng lĩnh vực với mức ƣu đãi cao nhất trong khung pháp lý chung của nhà nƣớc, chú trọng các hình thức đầu tƣ mới gắn quyền lợi với trách của nhà đầu tƣ.
Cụ thể hoá và thể chế hoá chắnh sách đầu tƣ khuyến khắch và thúc đẩy phát triển nhân lực.
Thực hiện chế độ ƣu đãi về sử dụng đất đai, giảm tiền thuê đất; vay vốn ƣu đãi để đầu tƣ xây dựng các cơ sở phát triển nhân lực; cấp kinh phắ mua sắm trang thiết bị giảng dạy; có chế độ ƣu đãi với giáo viênẦ
72
Bắc Ninh hiện đã và đang lựa chọn các dự án đầu tƣ có kỹ thuật và công nghệ hiện đại, sử dụng nhân lực có chuyên môn, tay nghề cao. Do đó, sự hỗ trợ cũng tắnh tới các ngành, nghề, doanh nghiệp cần đào tạo phù hợp với cơ cấu nhân lực và xu thế phát triển của các ngành mũi nhọn trong tƣơng lai, tỉnh định hƣớng những ngành mũi nhọn để phấn đấu trong những năm tới sẽ chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng phù hợp là công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu mới, công nghệ điện tử viễn thông, dịch vụ tài chắnh ngân hàng, bảo hiểmẦ[48]
Chắnh sách tài chắnh và sử dụng ngân sách cho phát triển nguồn nhân lực.
Đào tạo, nâng cao chất lƣợng nhân lực cho phát triển kinh tế-xã hội là công việc đòi hỏi phải huy động tài chắnh từ nhiều nguồn, trong đó, nguồn từ ngân sách tỉnh có vai trò quan trọng. Việc hỗ trợ kinh phắ đào tạo này vừa phải thực hiện hàng năm và phải duy trì liên tục trong suốt quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh từ nay đến năm 2020. Chi ngân sách cho đào tạo cần trở thành một khoản mục chi thƣờng xuyên của ngân sách tỉnh, đây là biện pháp tác động trực tiếp của chắnh quyền tới quá trình hỗ trợ đào tạo nghề nâng cao chất lƣợng nhân lực phù hợp với quy định của pháp luật Việt Nam và luật pháp quốc tế.
Tăng đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc, huy động mọi nguồn lực trong xã hội để phát triển nhân lực; đổi mới cơ chế quản lý tài chắnh. Ngân sách nhà nƣớc là nguồn tài chắnh chủ yếu của giáo dục, đào tạo. Nhà nƣớc ƣu tiên đầu tƣ cho phát triển nhân lực trong tƣơng quan với các ngành khác.
Hàng năm, tỉnh dành kinh phắ từ ngân sách và sử dụng các nguồn khác để đƣa cán bộ đi đào tạo, bồi dƣỡng ở các nƣớc có nền khoa học và công nghệ tiên tiến; phấn đấu dành từ 1%-2% tổng chi Ngân sách địa phƣơng.
73
Để đảm bảo an sinh xã hội, Nhà nƣớc luôn có chắnh sách tạo việc làm, hỗ trợ đối tƣợng nghèo khi tham gia các loại hình bảo hiểm. Đây là hình thức thiết thực để cứu giúp, hỗ trợ những ngƣời lao động, ngƣời yếu thế trong xã hội nhằm mang lại cho họ cuộc sống tốt đẹp. Trên cơ sở sản xuất phát triển để phù hợp với thông lệ quốc tế, Nhà nƣớc đã ban hành và thực hiện chắnh sách bảo hiểm thất nghiệp cho ngƣời lao động khi bị mất việc làm để đảm bảo đời sống cho họ và tạo điều kiện tìm việc làm mới. Thực hiện chắnh sách nhà ở, chăm lo đời sống, vật chất tinh thần cho công nhân ở các khu công nghiệp tập trung.
Chắnh sách huy động các nguồn lực trong xã hội cho phát triển nguồn nhân lực.
Để đảm bảo nhu cầu vốn cho phát triển nguồn nhân lực trong xã hội, cần huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau. Huy động các nguồn vốn xây dựng cơ bản, sự nghiệp kinh tế, sự nghiệp khoa học, vốn hỗ trợ phát triển chắnh thức ODA, vốn FDI, hợp tác quốc tế và huy động nguồn vốn của các doanh nghiệp, vốn trong dân thông qua xã hội hoá để thực hiện các dự án cho phát triển nguồn nhân lực.
Chắnh sách phát triển thị trường lao động và hệ thống công cụ, thông tin thị trường lao động.
Nhanh chóng xây dựng và phát triển mạng lƣới thông tin thị trƣờng lao động và dịch vụ về đào tạo, tìm kiếm, giới thiệu việc làm. mạng lƣới này sẽ thực hiện chức năng làm cầu nối liên kết giữa cung và cầu lao động, giữa ngƣời lao động, cơ sở đào tạo và cơ sở sử dụng lao động.
Sở Lao động Thƣơng binh và Xã hội và các cơ quan liên quan đẩy mạnh công tác điều tra, tổng hợp phân loại danh mục ngành nghề chủ yếu và các yêu cầu về chất lƣợng, trình độ tiêu chuẩn của nhân lực trong các doanh nghiệp, khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh để thông tin và cung cấp cho các trƣờng, cơ sở đào
74
tạo nghề, trung tâm dịch vụ việc làmẦthông qua hệ thống thông tin tại Sàn
giao dịch lao động việc làm và các cơ quan thông tin truyền thông đại chúng của tỉnh. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp, ngƣời sử dụng lao động cần hỗ trợ
thông tin đến các trƣờng, trung tâm, cơ sở đào tạo nghề với những ngành, nghề đào tạo nhằm giúp doanh nghiệp, ngƣời sử dụng lao động có thể lựa chọn nơi đào tạo nhân lực theo yêu cầu của mình, giảm thiểu chi phắ cho hoạt động đào tạo lại của doanh nghiệp [48]
Ngoài ra, tăng cường thu hút nhân lực có chất lượng cao vào làm việc khu vực nông nghiệp, nông thôn cần phải được ưu tiên cụ thể:
Hoàn thiện chắnh sách đãi ngộ và chắnh sách thu hút nhân tài.
- Tỉnh cần có chắnh sách ƣu đãi về tiền lƣơng, tiền thƣởng và các loại phụ cấp bằng tiền khác cho những chuyên gia, nhân tài về tỉnh công tác, nghiên cứu theo Quyết định 66/2008/QĐ-UBND ngày 14/5/2008.
- Thu hút chuyên gia, kỹ thuật viên giỏi từ bên ngoài (kể cả Việt kiều và ngƣời nƣớc ngoài), đồng thời có chắnh sách riêng cho những đối tƣợng này.
- Có cơ chế, chắnh sách đãi ngộ khác nhƣ: bổ nhiệm vào vị trắ phù hợp với năng lực chuyên môn; giao các nhiệm vụ quan trọng để họ phát huy khả năng vốn có; cấp đất làm nhà ở, bố trắ phƣơng tiện đi lạiẦ
- Ƣu tiên tăng chi ngân sách đầu tƣ cho giáo dục - đào tạo, đặc biệt chú ý đến vấn đề đào tạo lại cho nhân lực đang làm việc.
- Nhà nƣớc, tỉnh cần có chắnh sách hỗ trợ kịp thời cho đơn vị sử dụng nhân lực. Tiếp tục thực hiện quyết định 57/2010/QĐỜUBND ngày 31/5/2010 của UBND tỉnh Bắc Ninh v/v hỗ trợ đào tạo nghề trong các doanh nghiệp và xuất khẩu lao động tỉnh Bắc Ninh với mức hỗ trợ từ 380.000đ/ngƣời/tháng Ờ 1.000.000đ/ngƣời/tháng (tối thiểu 01 tháng, tối đa 05 tháng) và một số khoản chi phắ làm thủ tục cho lao động đƣợc xuất khẩu. [48]
75
- Chắnh sách phân bổ lực lƣợng lao động hợp lý giữa các ngành, các khu vực kinh tế trong tỉnh. Riêng đối với lao động khoa học công nghệ cần phân bổ lại theo hƣớng tăng cƣờng cho cơ sở, cho doanh nghiệp, gắn nghiên cứu với ứng dụng.
- Chắnh sách đãi ngộ những ngƣời có chuyên môn kỹ thuật cao (kỹ sƣ, bác sỹ, giáo viên, cán bộ làm công tác quản lý môi trƣờng, công tác truyên giáo có trình độ lý luận caoẦ) đặc biệt là trắ thức trẻ đến làm việc ở khu vực nông thôn của tỉnh.
- Chắnh sách ƣu tiên trong đào tạo theo hình thức Ộcử tuyểnỢ lao động trình độ cao (Đại học và cao đẳng) để trở về nông thôn làm việc. Đặc biệt với đội ngũ cán bộ lãnh đạo, lao động chuyên môn cán bộ cấp xã, bồi dƣỡng những ngƣời phụ vụ lâu dài cho nông thôn.
- Chắnh sách khen thƣởng, tăng lƣơng, áp dụng các loại phụ cấp thu hút, trợ cấp gia đình, chuyển vùng cho ngƣời ở nơi khác về phục vụ tại nông thôn sau một thời gian công tác nhất định.
- Tạo điều kiện và có chắnh sách hợp lý đối với lao động di cƣ: Nhà nƣớc cần có chắnh sách quản lý di dân hợp lý, tạo điều kiện cho ngƣời dân di cƣ làm ăn sinh sống tốt hơn, góp phần thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân trƣớc pháp luật; trƣớc hết cần đơn giản hoá một cách triệt để các thủ tục hành chắnh liên quan đến việc đăng ký hộ khẩu, đăng ký kinh doanh, thuê mƣớn sử dụng lao động..., tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời lao động nhập cƣ ổn định cuộc sống và đƣợc tiếp cận với các dịch vụ xã hội cơ bản, đặc biệt là đối với ngƣời lao động nghèo.[54]
- Nhà nƣớc và các doanh nghiệp cần phối hợp tốt hơn trong việc phát triển các chƣơng trình nhà ở và cung cấp các dịch vụ xã hội cơ bản khác đối với ngƣời lao động có thu nhập thấp, lao động nhập cƣ đặc biệt là tại các khu công nghiệp, khu chế xuất.
76
- Thực hiện chƣơng trình Ộmỗi làng một nghềỢ do Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn xây dựng tạo ra một hƣớng mới cho vấn đề tạo việc làm phi nông nghiệp, giải quyết tình trạng thiếu việc làm, góp phần đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa [37, tr160-161].
3.2.6 Giải quyết việc làm cho lao động nói chung và khu vực chuyển đổi mục đắch sử dụng đất nông nghiệp nói riêng
-Việc làm ở khu vực nông thôn luôn là vấn đề cần phải giải quyết. Việc sử dụng nguồn nhân lực mình đào tạo ra sẽ góp phần giải quyết hiệu quả công tác phát triển nguồn nhân lực ở khu vực này.
- Tăng cƣờng cơ sở hạ tầng kỹ thuật và dịch vụ giới thiệu việc làm để đảm bảo các điều kiện để thị trƣờng lao động phát triển, những thông tin thị trƣờng đƣợc công khai, giúp cho ngƣời lao động có thể nhận biết đƣợc đâu là cơ hội và khả năng có thể đáp ứng công việc của mình. Nâng cao năng lực và các loại hình dịch vụ đối với lao động xuất khẩu có nguồn gốc từ nông thôn, có chắnh sách hỗ trợ và đảm bảo về tài chắnh và các thủ tục xuất khẩu lao động, đảm bảo cho ngƣời lao động đƣợc làm việc đúng ngành nghề đƣợc đào tạo và tạo điều kiện cải thiện cuộc sống cho lao động xuất khẩu. [54]
- Phải xây dựng đƣợc một thƣơng hiệu nhất định về số lƣợng và chất lƣợng giáo dục cơ bản và giáo dục nghề nghiệp. Đƣợc trang bị các kỹ năng cơ bản, học sinh có thể nắm bắt đƣợc công việc nhanh nhạy có sáng tạo. Sau đó, bằng những việc làm thiết thực, Nhà trƣờng và doanh nghiệp liên kết với nhau để vừa đào tạo vừa sử dụng lao động đã, đang và sẽ đào tạo ra. Bên cạnh đó, nhà trƣờng và gia đình cũng nên tổ chức một số buổi tuyên truyền cho học sinh, sinh viên về các nhà tuyển dụng đóng trên địa bàn giúp học sinh có cái nhìn đúng đắn về nghề nghiệp mình lựa chọn và đối tƣợng mình sẽ tham gia lao động, bởi lẽ nếu xác định rõ mục tiêu mình muốn làm thì sẽ hiệu quả hơn rất nhiều.
77
- Mở rộng các hình thức nhƣ trung tâm giao dịch việc làm, các sàn giao dịch việc làm cho ngƣời lao động nông thôn nói riêng và lao động toàn tỉnh nói chung để góp phần làm giảm số lao động thất nghiệp đồng thời giải quyết những khó khăn vất vả cho doanh nghiệp trong việc tìm kiếm lao động. Trên quan điểm đó, thời gian qua, sàn giao dịch việc làm Bắc Ninh đã đi vào hoạt động đƣợc 5 năm từ năm 2006, cho đến năm 2008 đƣợc nâng cấp thành Sàn giao dịch mẫu trong toàn quốc với tổng kinh phắ hơn 13 tỷ đồng. Ở đó, tất cả các nhà đầu tƣ, các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc, ngƣời lao động ở mọi độ tuổi, trình độ học vấn đều có thể tham dựẦ.sau thời gian hoạt động, kết quả giao dich của sàn đã giúp gần 6000 lao động tìm đƣợc việc làm trực tiếp cùng nhiều hồ sơ xin việc đƣợc các doanh nghiệp tiếp nhận[49]ẦCó thể nói, giải pháp này đã và đang phát huy tác dụng tắch cực đối với thị trƣờng lao động nói chung và thị trƣờng lao động nông thôn nói riêng ở Bắc Ninh. Vì vậy, cần phải phát huy hơn nữa sàn giao dịch việc làm ở Bắc Ninh, mở rộng ra các huyện thị để thu hút lƣợng lao động dôi thừa ở khu vực nông thôn.
- Trong quá trình chuyển đổi mục đắch sử dụng đất đã vô tình tạo ra một số lƣợng lao động nông nghiệp lớn, phần lớn lao động này đều thuộc nhóm lao động nữ, lao động lớn tuổiẦnên việc thắch nghi với hoàn cảnh mới đều gặp nhiều khó khăn, hơn nữa trình độ học vấn thấp, nên khả năng làm việc ở các khu công nghiệp kém. Vì vậy, yêu cầu đầu tiên là lao động nông nghiệp phải đƣợc đào tạo nghề lại từ đầu tại các cơ sở đào tạo nghề trên địa bàn hoặc liên kết với các doanh nghiệp tuyển dụng và đạo tạo tại chỗ ngắn hạn nhằm tạo việc làm cho lao động nông nghiệp này. Bên cạnh đó, chắnh quyền địa phƣơng phát động phong trào học nghề và nâng cao ý thức làm việc của các lao động này, động viên và hỗ trợ kinh phắ giúp lao động nông nghiệp nâng cao ý thức, kỷ luật, trách nhiệm và hiểu về luật lao động khi đƣợc tuyển dụng.
78
- Kêu gọi đầu tƣ nhiều hơn từ nhiều đối tƣợng khác nhau trong phát triển nguồn nhân lực nhƣ của Nhà nƣớc, các doanh nghiệp sản xuất đóng trên địa bàn tỉnh và các đối tác nƣớc ngoàiẦ Đồng thời tìm đầu ra cho nguồn nhân lực đƣợc đào tạo, nhƣ đƣa lao động đƣợc đào tạo vào làm ở trong các khu công nghiệp đóng trên địa bàn hoặc liên kết với các thị trƣờng lao động trong khu vực ASEAN, và Châu ÁẦđể xuất khẩu lao động sang làm việc một thời gian. Nếu làm đƣợc điều này có thể nói là phát triển nguồn nhân lực của tỉnh đã thành công.
3.2.7 Tăng cường hiệu quả chuyển dịch cơ cấu lao động gắn với chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Chuyển dịch cơ cấu lao động là tất yếu trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở Bắc Ninh. Tuy nhiên để gắn chuyển dịch cơ cấu lao động với chuyển dịch cơ cấu kinh tế lại là vấn đề khác. Thực tế ở Bắc Ninh đã làm và hiệu quả chƣa cao, vậy giải pháp nào cho vấn đề này?
- Phát triển các khu kinh tế và đô thị hóa gắn với chuyển đổi nghề hiệu quả đối với lao động nông nghiệp.
- Phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất và đô thị hóa là một giải pháp có tắnh chiến lƣợc về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc theo hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
- Cần chú trọng việc đào tạo nghề cho ngƣời dân phải đảm bảo đúng và đáp ứng đƣợc nhu cầu sản xuất kinh doanh tại các khu kinh tế đóng trên địa bàn. Hình thức chuyển đổi nghề ở đây có thể là sự phối hợp đào tạo nghề giữa doanh nghiệp với cơ sở đào tạo nghề tại địa phƣơng hoặc giữa ngƣời địa phƣơng với doanh nghiệp thông qua hình thức đào tạo ngắn hạn, trực tiếp tại doanh nghiệp (cơ sở sản xuất kinh doanh) hoặc hình thức doanh nghiệp gửi/thuê đối tác đào tạo theo đúng nhu cầu sử dụng lao động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
79
- Tiếp tục ƣu tiên phát triển các ngành công nghiệp, dịch vụ hƣớng về